Xem mẫu

  1. Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: HÁ MIỆNG CHỜ SUNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được toàn bài. - Đọc đúng các từ khó: làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt, gọi lại, chàng lười (MB); chẳng chịu học hành, đợi mãi, gặp phải, bỏ vào miệng (MT, MN). - Nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, thật to, túng, chệt, gọi lại, bỏ hộ, cũng lười, bực lắm, gắt. Kéo dài giọng câu cuối bài. 2Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: mồ côi cha mẹ, chàng. - Hiểu được tính hài hước của câu chuyện. Kẻ lười lại gặp kẻ lười hơn và hiểu ý nghĩa của truyện: phê phán những kẻ lười biếng, lười lao động, chỉ chờ ăn sẵn. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ có ghi sẵn các câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Quà của bố - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra. - HS 1: Đọc bài Quà của bố từ - Vì sao lại gọi chúng là cả 1 thế giới đầu đến thao láo và trả lời câu dưới nước? hỏi - Tìm những từ ngữ cho thấy các con - HS 2: Đọc bài Quà của bố đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
  2. rất thích món quà của bố. - HS 3: Đọc toàn bài và trả lời - Bài văn nói lên điều gì? câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ - Quan sát và trả lời: Bức tranh cảnh gì? vẽ 1 anh chàng nằm há miệng dưới gốc cây sung. - Vì sao anh ta lại nằm ở gốc sung há miệng ra. Các em cùng học truyện cười Há miệng chờ sung sẽ biết điều đó. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc.  Phương pháp: Thực hành, giảng giải.  ĐDDH: SGK, các bảng ghi từ khó, câu - Theo dõi và đọc thầm theo. khó. a/ Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý: Giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng ở các từ ngữ ở phần mục tiêu. - 5 – 7 HS đọc bài cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc các từ đã ghi trên bảng phụ. - Tìm cách đọc và đọc các câu: Hằng ngày,/ anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung,/ c/ Hướng dẫn ngắt giọng há miệng ra thật to,/ chờ cho - Treo bảng phụ có các câu cần luyện sung rụng vào thì ăn.// Chợt có đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng người đi qua đường,/ chàng và luyện đọc. lười gọi lại,/ nhờ nhặt sung/ bỏ hộ vào miệng.// Oâi chao!// Người đâu
  3. mà lười thế!// - 4 HS đọc nối tiếp bài 2 lượt. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. d/ Đọc cả bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Đoạn 1: “Mua có 1 … ra ngồi” - Đoạn 2: Phần còn lại. - Luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm của mình. - Các nhóm HS cử đại diện thi e/ Thi đọc giữa các nhóm. đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn rồi thi đọc cả bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  Phương pháp: Hỏi đáp. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp  ĐDDH: Tranh, SGK. đọc thầm theo. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, mỗi - Chẳng chịu học hành, làm HS trả lời 1 câu hỏi. lụng gì cả. - Vì sao người ta gọi anh là - Chờ sung rụng trúng vào chàng lười? mồm để ăn. - Anh ta nằm dưới gốc sung để - Không. Vì hiếm có chuyện làm gì? sung rụng trúng vào miệng - Sung có rụng trúng vào mồm người nằm đợi. anh ta không? - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả - Nhặt sung bỏ hộ vào miệng lời các câu hỏi. anh ta.
  4. - Anh chàng lười nhờ người qua - Lấy ngón chân gắp quả sung, đường làm giúp việc gì? bỏ vào miệng anh ta. - Người qua đường nhặt sung - Chàng bực, gắt lên: Oâi bằng cách nào? chao, người đâu mà lười thế! - Kẻ lười biếng lại chê người - Chàng lười phản ứng ra sao? khác lười. - Đúng vì anh ta cũng lười. - Câu nói của chàng lười đáng cười ở chỗ nào? - Đọc bài. - Theo em, anh ta chê người qua - Không nên lười biếng, phải đường lười có đúng không? lao động./ Mọi thứ đều phải 4. Củng cố – Dặn dò (3’) lao động mà có. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị:
nguon tai.lieu . vn