Xem mẫu

  1. Đề bài: NĂM, THÁNG VÀ MÙA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: -Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là một năm -Một nă m thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng -Một nă m thường có 4 bốn mùa II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 122, 123 -Một số quyển lịch III.Hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò dạy học -Ngày và đêm trên Trái Đất A.Bài cũ -Gv nêu các câu hỏi (5 phút) +Khoảng thời gian phần Trái Đất được -3 hs trả lời Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? +Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là bao nhiêu? Một ngày có mấy giờ? +Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? -Nhận xét B.Bài mới -GT bài -Mục tiêu: Biếtt thời gian để Trái Đất HĐ 1: Thảo luận chuyển động được một vòng quanh Mặt theo nhóm Trời là một năm, một năm có 365 ngày (7 phút) -Tiến hành: -Bước1: Hs trong nhóm dựa vào vốn -quan sát và thảo hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo luận theo nhóm gợi ý sau: +Một năm thường có bao nhiêu ngày? -365 ngày, 12 Bao nhiêu tháng? tháng +Số ngày trong các tháng có bằng nhau -không bằng nhau không? +Những tháng nào có 31, 30 ngày? -hs tự kể Những tháng nào có 28 hoặc 29 ngày? -Bước2: Đại diện các nhóm trình bày -đại diện các nhóm trình bày -Gv mở rộng:Có những năm, tháng 2 có
  2. 28 ngày nhưng có những nă m , tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó gọi là năm nhuận, năm nhuận có 366 ngày.Thường cứ 4 năm lại có một năm nhuận -hs quan sát tranh -Gv yêu cầu hs quan sát tranh hình 1 và lắng nghe trong SGK trang 122 và giảng cho hs biết : Để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm +Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? -365 vòng -Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển -hs nhắc lại động được một vòng quanh Mặt Trời là một nă m. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng -Mục tiêu: Biết một nă m thường có 4 HĐ 2: Làm việc mùa với SGK -Tiến hành: -Bước1: 2 hs làm việc vời nhau theo gợi -làm việc theo cặp theo nhóm đôi ý sau: +Trong các vị trí A,B,C,D của Trái Đất (14 phút) -A: mùa xuân trên hình 2t 123 trong SGK, vị trí nào -B: mùa hạ của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa -C: mùa thu xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? -D: Mùa đông +Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào tháng 3,6,9,12 +Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-x -hs tự xác định trây-li-a trên quả địa cầu? +Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-x trây- -mùa đông vì VN ở li-a là mùa gì? Tại sao? Bắc bán cầu còn Ô- x trây- li-a ở Nam bán cầu, các mùa ở VN và Ô-x trây- li- a trái ngược nhau -Bước2: Gọi một số hs trả lời trước lớp -một số hs trình -Gv sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời bày của hs
  3. -Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất , -hs lắng nghe một nă m có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông .Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau -Mục tiêu: Hs biết được đặc điểm khí HĐ 3: Trò chơi: hậu 4 mùa Xuân. hạ, -Tiến hành: thu, đông -Bước1: -Gv hỏi hs về đặc trưng của khí hậu 4 (7 phút) mùa: +Khi mùa xuân đến, em cảm thấy như -tiết trời ấm áp thế nào? +Mùa hạ, em cảm thấy như thế nào? -tiết trời nóng nực +Khi mùa thu sang, em cảm thấy như thế -mát mẻ nào? +Mùa đông, em cảm thấy như thế nào? -lạnh rét -Bước2: Gv hướng dẫn cách chơi -Khi gv nói về mùa nào thì hs phải thể hiện hành động theo mùa đó -Ví dụ: -hs nói: “ Hoa nở” +Mùa xuân: và làm động tác tay xoè ra như đoá hoa +Mùa hạ: -“Ve kêu” và đặt 2 tay lên 2 vai và vẫy vẫy -“ Lá rụng”, 2 tay +Mùa thu: bắt chéo trước ngực , nghiêng mình qua lại làm động tác lá rụng +Mùa đông: -“ Lạnh quá”, hs đặt 2 tay trước ngực và co người lại -Bước3: Hs có thể chơi theo cả lớp, gv -hs tham gia chơi nhận xét -1 hs đọc lại mục: “Bóng đèn toả sáng” -1 hs đọc Nhận xét- -Nhận xét tiết học, dặn HS học bài dặn dò Chuẩn bị bài sau: Các đới khí hậu (2 phút)
nguon tai.lieu . vn