Xem mẫu

  1. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 11_CB Bài soạn: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM Phân môn: Đại số Tuần: 28 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Biết được các quy tắc tính đạo hàm của hàm số. - Biết được phương trình tiếp tuyến của hàm số tại một điểm. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các quy tắc vào tính đạo hàm của hàm số - Viết được phương trình tiếp tuyến của hàm số tại một điểm. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản  Qui tắc tính đạo hàm n N 1 (xn) = n.xn–1 x (C) = 0 (x ) = 1 n 1 2x u uv vu (u v) u v (uv) uv vu (v 0) 2 v v v 1 (ku) ku v2 v Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có đạo hàm tại x là u x và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y u thì hàm số hợp y = f(g(x) có đạo hàm tại x là: y x y u.u x  Đạo hàm của hàm số lƣợng giác 1 1 cot x tan x (cosx) = – sinx (sinx) = cosx sin 2 x cos2 x Phƣơng trình tiếp tuyến tại điểm: Cho hàm số y f (x ) , nếu biết tiếp tuyến với đồ thị hàm số là M (x 0; y0 ) thì phương trình tiếp tuyến có dạng: d: y f '(x 0 )(x x0) y0 38
  2. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 11_CB Lƣu ý: Thuật ngữ thường dùng trong dạng này là:  Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M (x 0; y0 )  Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hành độ (tung độ)  Hoạt động 2: Bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại kiến thức cơ bản Bài tập 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 13 3 2 a) y 2x 4 (x 3 x 2) x 2 x 5 b) y x x x. c) y 2)(1 x2 3 3 x2 2x 1 x 3 1 e) y d) y f) y x2 1 3x 2x 1 x 1 Bài tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau: (x 3 2 x2 1)11 (x 2 x 1)4 (1 2x 2 )5 c) y a) y b) y Bài tập 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2x 2 x3 a) y 5x b) y x c) y x x 2 2 x3 x2 Bài tập 4. Cho hàm số (C) y 1 . Lập tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại các giao x điểm của nó với trục hoành. Giải. Hoành độ giao điểm của (C) với trục hoành là nghiệm của pt: x3 x2 1)(x 2 x (x x 1 0 1) 0 1 0 . Tiếp tuyến có dạng: y f '(1)(x y 1) 0 Tại x y 1 Tại x y 0 . Tiếp tuyến có dạng: y f '( 1)(x y 4(x 1) 1) 1 13 2x 2 3x (C). Viết phương trình tiếp tuyến Bài tập 5. (ĐH B - 2004) Cho hàm số y x 3 của (C) tại điểm uốn và chứng minh là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất. 2 Giải. Ta có điểm uốn M 2; . Tiếp tuyến với (C) tại M có dạng: 3 2 8 y f '(2)(x y x 2) 3 3 39
  3. GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 11_CB Tiếp tuyến này có hệ số góc k 1 . Mặt khác tiếp tuyến với (C) tại một điểm bất kì trên (C) có hoành độ x 0 có hệ số góc: 2 2)2 ktt x0 4x 0 (x 0 k 3 1 1 5. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản - Rèn luyện 40
nguon tai.lieu . vn