Xem mẫu

  1. Tuần 9 Toán Tiết 41: góc vuông, góc không vuông A- Mục tiêu: - HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông. - Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Êke, thước dài, phấn màu. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Làm quen với góc. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1. - GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có - HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng tạo thành một góc. hồ này tạo thành một góc. - Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 A E C M để nhận biết góc. - GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O). O B D P - ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3) Góc vuông Góc không vuông N * GV HD HS đọc tên các góc: (VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.) b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông. + GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB. - Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB? + GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông. - Góc đỉnh D, cạnh DC và DE - Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc? - Góc đỉnh P, cạnh MP và NP c) HĐ 3: Giới thiệu Êke. - Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 - Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và góc mấy góc? - HS tìm và chỉ. 1
  2. - Tìm góc vuông của thước? - Hai góc còn lại không vuông - Hai góc còn lại có vuông không? d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông. - HS quan sát + GV vừa giảng vừa thao tác: - Tìm góc vuông của êke - Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT - Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông. 5) HĐ 5: Thực hành: - HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc * Bài 1: Treo bảng phụ - HCN có 4 góc vuông - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? - Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào * Bài 2: - Đọc đề? vuông và trả lời: a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và - Góc nào vuông, không vuông? AE - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY. b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG - Chữa bài, cho điểm. và BH... * Bài 3: - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. không vuông? * Bài 4: - Hình bên có bao nhiêu góc? - Hình bên có 6 góc - Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? - Đếm số góc vuông và góc không vuông? - Có 4 góc vuông. 3/ Củng cố: - Hai góc không vuông. - Đánh giá QT thực hành của HS * Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông. Toán + Ôn: Góc vuông, góc không vuông A- Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông. - Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: 2
  3. GV : Êke, thước dài, phấn màu. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2Luyện tập: 5) HĐ 5: Thực hành: * Bài 1: - Treo bảng phụ - Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời: - Góc nào vuông, không vuông? B a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và D G G G AE - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY. b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG X A E Y H và BH... - Chữa bài, cho điểm. - Làm miệng * Bài 2: M N - 3- 4 HS làm trên bảng P Q - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. không vuông? * Bài 3: - Làm phiếu HT - Hình trên có bao nhiêu góc? - Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc - Hình trên có 7 góc vuông và góc không vuông? - Đếm số góc vuông và góc không vuông? - Có 5 góc vuông. 3/ Củng cố: - Hai góc không vuông. - Đánh giá QT thực hành của HS * Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông. Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006 Toán Tiết 42: thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke. 3
  4. A- Mục tiêu: - HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông . - Rèn KN nhận biết và vẽ hình. - GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế. B- Đồ dùng: GV : Ê- ke; phấn màu HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O: - HS thực hành vẽ nháp - Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O - 2 HS vẽ trên bảng và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với - Nhận xét cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo A cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O. - Tương tự với các góc còn lại. O B - HS dùng ê-ke để kiểm tra. * Bài 2: - Mỗi hình có mấy góc vuông? - Hình thứ nhất có 4 góc vuông. - Hình thứ hai có 2 góc vuông. * Bài 3:Treo bảng phụ - HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình. + Hình A ghép được từ hình1 và 4 - Hình A ghép được từ hình nào? + Hình B ghép được từ hình 2 và 3 -Hình B ghép được từ hình nào? * Bài 4: - GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK -HS thực hành gấp - KT, nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Vẽ hình tam giác có một góc vuông? - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? - HS thi vẽ hình - Vẽ hình tứ giác có một góc vuông? * Dặn dò: Ôn lại bài. Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 43: Đề- ca- mét. héc- tô- mét. A- Mục tiêu: - HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hẹ giữa dam và hm. biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. 4
  5. - Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Bài mới: a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học những đơn vị đo độ dài - HS nêu: mm, cm, dm, m, km. - HS đọc nào? b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét. - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, - HS nghe- Đọc: dam. kí hiệu là : dam - Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m - HS đọc: 1 dam = 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m là:hm - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và 1hm = 10dam. bằng độ dài của 10dam. c) HĐ 3: Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Điền số vào chỗ chấm - Nhận xét, cho điểm. - Làm miệng- Nêu KQ * Bài 2: +GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m? - 1dam = 10 m - 4dam gấp mấy lần 1dam? - 4dam gấp 4 lần 1dam. - Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m. - Làm phiếu HT 4dam = 40m 1hm = 100m 8hm = 800m - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Tính theo mẫu - 1 HS đọc mẫu - Làm vở 3 dam + 55dam = 58dam + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ 12hm + 29 hm = 41hm tính. 100hm - 34hm = 66hm - Chấm bài , nhận xét. 235 dam - 155 dam = 80dam. 3/ Củng cố: 5
  6. - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài. Toán + Ôn : Đề - ca - mét. Héc - tô - mét I. Mục tiêu - HS ôn lại đề - ca - mét, héc - tô - mét. Ôn lại tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hẹ giữa dam và hm. biết chuyển đổi từ dam, hm ra m. - Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. II. Đồ dùng GV : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Điền số vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bạn 1hm = ....m 1m = dm 1dam = ... m 1m = cm 2. Bài mới * Bài tập 1 - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm phiếu 2hm = .....dam 1cm = ....mm 2hm = 10dam 1cm = 10mm 1km = ......m 1m = .....mm 1km = 1000m 1m = 1000mm 3dam = ..... m 1m = .....cm 3dam = 10m 1m = 100cm - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn - 2, 3 HS đọc bài làm của mình * Bài tập 2 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào vở 3dam = ....m 6hm = .....m 3dam = 30m 6hm = 600m 5dam = .....m 8hm = .....m 5dam = 50m 8hm = 800m - GV chấm bài - Nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 6
  7. - Tính theo mẫu - HS làm bài vào vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn 30dam + 25dam = 65dam - 15dam = 7hm + 13hm = 77hm - 25hm = - GV nhận xét bài làm của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài. A- Mục tiêu: - HS làm quen với bảng đơn vị đo độ dài. Thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài. - Rèn Kn ghi nhớ và tính toán cho HS. - GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ - Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - 3 HS àm trên bảng 1hm = .....dam - HS khác nhận xét. 1dam = ....m 1hm = ....m - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài. - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? - HS điền + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? - Là : km, hm, dam. + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? - Là : dam - HS đọc + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - Là hm - 1hm bằng bao nhiêu dam? - 1hm = 10dam - HS đọc + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. 7
  8. + Tương tự với các đơn vị còn lại. - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 1; 2: Làm miệng - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm. - Đổi vở- Kiểm tra + Làm vở * Bài 3: - Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn? - Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km - Chấm bài, nhận xét. 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km 4/ Củng cố: 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò: Ôn lại bài. Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006 Toán Tiết 45: Luyện tập A- Mục tiêu: - Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài. - Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng - HS đọc đơn vị đo độ dài? - Nhận xét 3/ Bài mới: a) HĐ 1: GT về số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS - HS thực hành đo đo. - HS đọc - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét. - Ba mét 2 đề- xi- mét - Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3m = 30dm - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm - 3m2dm = 32dm bằng 32dm. - 4m7dm = 47dm + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn - 4m7cm = 407cm 8
  9. vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng - 9m3dm = 93dm thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó + 2 HS chữa bài cộng các thành phần đã đổi với nhau. + Làm phiếu HT b) HĐ2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ 8dam + 5dam = 13dam dài 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km - HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi 27mm : 3 = 9mm thêm đơn vị đo vào KQ. - Chấm bài, nhận xét. c) HĐ 3: So sánh các số đo độ dài. - Làm vở - Đọc yêu cầu BT 3? 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 5m6cm =506cm - Chấm bài, nhận xét. 5m6cm < 560cm 4/ Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh hơn - HS thi điền số nhanh 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm * Dặn dò: Ôn lại bài. 9
nguon tai.lieu . vn