Xem mẫu

  1. Tiết 63. Bài 6: THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/Mục tiêu : Hs nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết áp dụng các công thức vào việc tính toán các hình cụ thể. - On lại các khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng, mặt phẳng,… - II/Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhóm - III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ, mô hình lăng trụ đứng. - HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng . - IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs trả lời -Nêu công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lăng trụ đứng? -Sửa bài tập 26
  2. Bài mới Hoạt động 2: công thức tính thể tích I/Công thức tính thể tích: -Gv cho Hs nêu lại cách V = a.b.c V = diện tích đáy x chiều tính thể tích hình hộp, hình V=S.h chữ nhật cao S : diện tích đáy -Gv treo bảng phụ hình 106 h : chiều cao SGK. Cho Hs làm ?1 quan V : thể tích sát rút ra nhận xét. A C -Hs nhận xét -Gv khẳng định và đưa ra công thức tính thể tích (nói rõ công thức đúng với lăng B trụ đứng đáy là đa giác bất A’ C’ kì) B’ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao Hoạt động 3: Ví dụ II/Ví dụ: (107 SGK/113) Giải: -Treo bảng phụ hình 104 cho Hs đọc đề và cho biết
  3. lăng trụ đứng đó gồm mấy hình trong đó. -Hs nêu cách tính củahình hộp chữ nhật và lăng trụ đứng tam giác. -Gv nhận xét bài làm của học sinh -Nêu cách tính khác của ví dụ Thể tích hình hộp chữ nhật: V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3) Thể tích hình lăng trự đứng tam giác: V2 = 1/2 . 2 . 5 . 7 = 35 (cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = 175 (cm2) Hoạt động 4: củng cố -Hs thảo luận nhóm bài 23 -Hs trả lời bài 28, 27 SGK SGK và nhóm nhanh nhất trang 113 sẽ trả lời.
  4. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hs học công thức và làm bài tập 29, 30 SGK ---Hết--- Tuần . Tiết 64 . LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dung công thức và vẽ hình để giản các bài toán - II/Phương pháp : Luyện tập - Thảo luận nhóm - III/Chuẩn bị:
  5. GV: SGK, thước, bảng phụ, mô hình lăng trụ đứng . - HS: SGK, thước, bảng phụ, - IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hs trả lời các câu hỏi và -Nêu công thức tìm thể làm bài tập 30. tích của hình lăng trụ đứng? -Sửa bài tập 30 Hoạt động 2: luyện tập Bài 31: Bài 31: - lăng trụ 1: -Các nhóm trình bày theo -Cho Hs làm nhóm bài 31 Chiều cao của đáy: lăng trụ 1, 2 và 3 -Treo bảng phụ hình 112, cho Hs lên bảng vẽ thêm 2 . 6 : 3 = 4 (cm) V = 5 . 6 = 30 (cm3) nét khuất - lăng trụ 2: Diện tích đáy: 49 : 7 = 7 (cm2) Chiều cao của đáy: 7 : 5 = 1,4 (cm) - lăng trụ 3:
  6. 0,0451 = 0.045 dm3 = 45 cm3 Chiều cao lăng trụ: 45 : 15 = 3 (cm) Cạnh tương ứng vo8í đường cao của tam giác đáy: 2 . 15 : 5 = 6 (cm) Bài 33: Bài 33: -Hs trả lời và nêu lại các -Gv treo bảng phụ hình a) AD // BC // FG // EG khái niệm về đường thẳng 113 cho Hs trả lời tại chỗ b) AB // EF -Gv nhắc lại đường thẳng c) AD, BC // (EFGH) song song. song song mặt phẳng, d) AE, BF // (DCGH) đường thẳng song song đường thẳng. Hoạt động 3: Củng cố bài -Hs thảo luận theo nhóm Bài 34: bài 34. -Gv cho Hs làm bài 34 (Gv treo bảng phụ hình 114, 115) -Hs nêu công thức tính thể tích lăng trụ đứng.
  7. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -On lại cách tính thể tích. -Làm bài tập 34 (H115) bài 35. ---Hết---
nguon tai.lieu . vn