Xem mẫu

  1. Tiết 7 6. ĐOẠN THẲNG B A Đoạn thẳng AB I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Biết định nghĩa đoạn thẳng . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia . - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau . 3./ Thái độ : - Vẽ hình cẩn thận , chính xác . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng III.- Hoạt động trên lớp :
  2. 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới :
  3. Hoạt Giáo viên Học sinh Bài ghi động - Vẽ đoạn thẳng I.- Đoạn thẳng AB và giới thiệu 1 AB là gì ? đoạn thẳng AB A - Học sinh lên là gì ? B - Hướng dẫn bảng vẽ đoạn cách đọc đoạn thẳng Đoạn thẳng AB 2 thẳng là hình gồm - Hướng dẫn - Củng cố : Học điểm A , điểm B cách vẽ ( phải vẽ sinh làm bài tập và tất cả những điểm nằm giữa rõ 2 mút) 33 A và B Học sinh làm bài tập 35
  4. Học sinh Đoạn thẳng AB còn gọi là nhắc lại thế đoạn thẳng BA Hai điểm A , B là hai mút nào là hai đường - Học sinh (hay hai đầ) đoạn thẳng AB . thẳng cắt làm bài tập II.- Đoạn thẳng cắt đoạn nhau 34 thẳng ,cắt tia,cắt đường - Học sinh 3 thẳng : 1./ Đoạn thẳng cắt làm bài tập đoạn thẳng : 38 - Dùng bảng phụ B giải thích D B thêm các C trường hợp - Học sinh D A đoạn thẳng quan sát B A cắt đoạn hình 33 mô C thẳng có tả hình vẽ A C
  5. thể có 2 ./ Đoạn thẳng cắt - Học sinh tia: quan sát A - Dùng hình 34 mô A bảng phụ tả hình vẽ x giải thích O thêm các O trường hợp B đoạn thẳng B cắt đoạn B thẳng có A thể có - Học sinh O quan sát x O hình 35 mô x tả hình vẽ - Dùng bảng phụ A
  6. 3 ./ Đoạn thẳng giải thích cắt đường thẳng thêm các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn B thẳng có B thể có a a A A 4./ Củng cố : Các bài tập 33 ; 34 ; 35 ; 38 như trên 5./ Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập 36 , 37 , 39 .
  7. Tiết 8 7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG B C D A CD = 1 inch AB = 3 cm I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . - Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3./ Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng
  8. III.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ: a - Học sinh làm bài tập 36 a) Đường thẳng a không qua mút của đoạn thẳng A nào . b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC - Bài tập 37 - Bài tập 39 A B C A L
  9. B K C K I D E F 3./ Bài mới : Hoạt Giáo viên Học sinh Bài ghi động - Vẽ đoạn thẳng 1 I.- Đo Đoạn AB và cho biết hai thẳng : mút của đoạn - Học sinh lên A thẳng đó . bảng vẽ đoạn B - Đo đoạn thẳng thẳng AB vừa vẽ . Nói - Đo độ dài 0
  10. cách đo độ dài . đoạn thẳng AB 1 2 3 Điền kết quả vào ô - Nêu cách đo . - Người ta trống Viết kết quả dùng thước thẳng có ghi AB đơn vị để đo = . . . . . cm đoạn thẳng . - GV : Mỗi đoạn - Đặt thước dọc 2 thẳng có một độ - Làm thế nào theo đoạn dài . Độ dài đoạn để đo khỏang thẳng sao cho thẳng là một số cách giữa hai vạch số 0 của dương . điểm A và B ? thước trùng với 3 đầu A , đầu B Chú ý : - Đoạn thẳng là chỉ số đo đoạn một hình còn độ thẳng trên dài đoạn thẳng là thước . + Mỗi đoạn một số - Học sinh so sánh độ dài AB thẳng có một độ dài . Độ dài - GV vẽ ba đoạn và CD ; AB
  11. và MN ; CD và đoạn thẳng là thẳng AB ; CD ; một số dương . MN học sinh đo MN và so sánh dộ dài  Chú ý : Củng cố : Làm của AB và CD ; - Ta còn nói AB và MN ; CD ?1 độ dài AB là và MN khoảng cách - Quan sát các giữa hai điểm 4./ Củng cố : dụng cụ đo độ A và B Làm bài dài và làm ?2 - Khi điểm A tập 43 và 44 trùng với điểm 5./ Dặn dò : B thì độ dài - Học bài AB = 0 - Làm các II.- So sánh bài tập 40 hai đoạn ; 42 ; 45 thẳng SGK Dựa vào độ trang 119 dài đoạn thẳng ta có thể so
  12. sánh hai đoạn thẳng A B AB = 2 cm C D CD = 3 cm M N MN = 2 cm Ta có : AB < CD ; AB = MN ; CD > MN
nguon tai.lieu . vn