Xem mẫu

  1. Tiết 45 § 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? I.- Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được dọc theo trục số ) III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên .
  2. - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 ; 0 và - 25 3./ Bài mới : Học sinh Giáo viên Bài ghi I .- Cộng hai số nguyên dương : - GV hướng dẫn - Cộng hai số học sinh thao tác - Học sinh vẽ dương nguyên hình một trục số , vẽ chính là cộng hai số trên mô hoặc trên hình các mũi tên biểu tự nhiên khác 0 . - Ví dụ : vẽ trục số diễn việc cộng (+ 4) + số nguyên hai (+2) = 4 + 2 = 6 dương +4 +2
  3. -1 0 1 2 3 4 5 6 7 +6 Ta có thể II.- Cộng hai số qui ước : - Học sinh thao nguyên âm : Ví dụ : Nhiệt độ ở - Khi nhiệt độ tác trên trục số tăng 2oC Biểu diển Mát-xcơ-va vào một ,ta * nhiệt độ hiện tại – buổi trưa là –3oC Hỏi nói nhiệt độ tăng 2oC . Khi 3oC nhiệt độ buổi chiều Giảm 2oC cùng ngày là bao nhiệt độ giảm * 2oC ta có thể nghĩa là tăng –2oC nhiêu độ C biết nhiệt Tính tổng (- độ giảm 2oC so với nói nhiệt độ * tăng –2oC buổi trưa . 3) + (-2) = -5
  4. - Khi số tiền - 2 giảm 10 000đ - Làm bài tập ?1 -3 ,ta nói số tiền (-4) + (-5) = - tăng –10 000đ 9 . | -4| + | -5| = 4 -6 -5 -4 -3 +5=9 -2 -1 0 1 - Rút ra qui tắc 2 - Nhận xét kết -5 quả bài tập ?1 (-3) + (-2) và rút ra qui tắc = -5 cộng số - Học sinh làm Nhiệt độ buổi chiều hai -5oC bài tập ?2 nguyên âm . cùng ngày là : Qui tắc : a) (+37) + (+81) Muốn cộng hai số = 37 + 81 = nguyên âm , ta cộng 118 b) (- 23) + (- hai giá trị tuyệt đối 17) = -(23 + của chúng rồi đặt
  5. dấu “ – “ trước kết 17) = -40 quả . Ví dụ : (-17) + (- 54) = - (17 + 54) = - 71 4./ Củng cố : Học sinh làm bài tập 23 SGK a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + (-14) = -21 c) (-35) + (-9) = -44 Học sinh làm bài tập 24 SGK a) (-5) + (-248) = -253 b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50 c) | -37| + | +15| = 37 + 15 = 52 5./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 25 và 26 SGK trang 75
  6. Tiết 46 § 5 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ? I.- Mục tiêu : - Biết cộng hai số nguyên . - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng . - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II.- Phương tiện dạy học :
  7. - Sách Giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập về nhà – Học sinh sữa nếu sai Bài tập 25 / 75 a) (-2) + (-5 ) < -5 b) (-10) > (-3) + (-8) Bài tập 26 / 75 (-5) + (-7) = -12 Nhiệt độ của phòng ướp lạnh là –12oC 3./ Bài mới : Học sinh Giáo viên Bài ghi I .- Ví dụ : - GV theo dõi - Học sinh thao Nhiệt độ trong học sinh thao tác trên trục số phòng ướp lạnh vào Biểu diển buổi sáng là 3oC , tác trên trục số * sửa sai (nếu nhiệt độ hiện tại buổi chiều cùng ngày
  8. +3oC đã giảm 5oC .Hỏi có) Giảm 5oC nhiệt độ trong phòng * - Tương tự như nghĩa là tăng – ướp lạnh chiều hôm 5oC thế ta có thể hiểu đó là bao nhiêu độ C? rằng ta tăng 3 Tính tổng * mà phải giảm 5 (+3) + (-5) = -2 +3 như vậy là đã - giảm 2 tức là -2 5 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -2 - Bài tập 1 học (+3) sinh cộng trên - Học sinh làm + (-5) = -2 trục số (xuất Nhiệt độ trong phòng ?1
  9. phát từ điểm 0 (-3) + (+3) = ướp lạnh buổi chiều (+3) + (-3) = 0 hôm đó là –2oC chuyển ,di sang bên trái 3 đơn vị sau đó II.- Qui tắc cộng hai chuyển - Học sinh làm số nguyên khác dấu di sang phải 3 ?2 : đơn vị hoặc a) 3 + (-6) = -3 Hai số đối nhau ngược lại ta | -6| - | 3| = * có tổng bằng 0 đều quay về 6–3=3 b) (- 2) + (+ * Muốn cộng hai số điểm 0) dấu Nhận xét : 4) = 2 - nguyên khác | +4| - | - không đối nhau , ta tổng của hai tìm hiệu hai giá trị số đối nhau 2| = 4 – 2 = 2 - Học sinh làm tuyệt đối của chúng thì bằng 0 (số lớn trừ đi số nhỏ) bài tập ?3 rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số
  10. có giá trị tuyệt đối lớn - Qua bài tập hơn. ?2 GV củng cố ,nhấn mạnh qui tắc cộng Ví dụ : hai số nguyên (-273) + 55 = - dấu là trái (273 – 55) = - 218 TRỪ hai giá 273 + (-55) = + trị tuyệt đối (273 – 55) = + 218 của hai số và DẤU là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn . - Học sinh nhắc lại qui tắc 4./ Củng cố :
  11. Học sinh làm bài tập 27 SGK a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140 Học sinh làm bài tập 28 SGK a) (-73) + 0 = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (- 12) = 6 c) 102 + (-120) = - 18 5./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 29 và 30 SGK trang 76
nguon tai.lieu . vn