Xem mẫu

  1. BÀI 8 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản. 2. Kỹ năng: - Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đạon văn theo mẫu. - Soạn thảo được văn bản đơn giản. 3. Thái đ ộ: Có thái độ đúng đắn, có tính kỹ luật cao đối với môn học, ham thích môn học. II. CHU ẨN BỊ CỦA ĐỒ DÙNG H ỌC TẬP: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu (nếu có)... 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi... III. HOẠT Đ ỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: Hoạt động 1: - Ổn định lớp. - Báo cáo sĩ số. - Kiểm tra bài c ũ. Hoạt động 2: Lý thuyết bài 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐVĐ: Định dạng văn bản là biến đổi các thành phần văn bản để trình bày chúng dưới dạng cụ thể nào đó. Định dạng văn bản nhằm mục đích trình bày văn
  2. bản rõ ràng, nhất quán, mạch lạc và gây ấ n tượng. Có 3 mức định dạng văn bản c ơ bản như sau: - Kí tự. - Đoạn văn bản. - Trang. ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ: I. Hỏi: Cho 1 câu thơ như sau: ....... “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim - HS chú ý,lắng nghe. Hồn tôi là một v ườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim ” HS1 suy nghĩ và trả ..... Hãy định dạng kí tự cho 2 câu thơ trên với yêu cầu: lời: Ch ọn Font: VNtime; cỡ chữ: 14; Kiểu chữ: in nghiêng; Cách 1: màu chữ: Đỏ... - Bôi đen 2 dòng thơ cần -> Định dạng kí tự : Sử dụng 1 trong 2 cách sau: định dạng. Cách 1: Vào Format / Font, Hộp thoại Font xuất hiện: - Vào Format -> font-> vào : + F ont: Chọn VNtime. + Font style: Chọn Italic. + Size: 14.
  3. + Font color: Màu đỏ. HS 2 trả lời: Cách 2: - Bôi đen 2 dòng thơ cần định dạng. - Chọn các nút lệnh trên thanh công cụ: VN Time; 14; I; nháy chuột vào nút - Phông chữ: Font. lệnh A chọn màu đỏ - Kiểu chữ: Font style. - Cỡ chữ: Size. - Màu sắc cho chữ: Font color. Kiểu gạch chân:Underline style. - Sau khi đã định dạng xong: + Nháy chu ột vào OK (Enter) để hoàn tất. + Default: Để ngầm định cho định dạng kí tự ở các lần so ạn thảo văn bản tiếp theo. - Học sinh lắng Cách 2: S ử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ ở nghe, ghi bài. ngay màn hình nền soạn thảo vản bản. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN: II. Chọn đoạn văn bản cần định dạng, sau thực hiện 1 trong các cách sau: - Học sinh quan sát, Cách 1: Vào Format / Paragraph, H ội thoại xuất hiện:
  4. lắng nghe, ghi bài. - Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Aligment: Căn lề. - Indentation: Vị trí lề. - Spacing: Khoảng cách đến đoạn văn bản trước và sau. - Special: Định dạng dòng đầu tiên. - Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng. Cách 2: CHọn các nút lệnh trên thanh công cụ: N goài ra, có thể dùng thước ngang để hiệu chỉnh - Học sinh lắng một số thuộc tính lề của đoạn văn bản: nghe, quan sát, ghi bài. - Căn lề trái của trang. - Căn lề phải của trang. Vị trí lề dòng đầu tiên. - Vị trí lề trái của đoạn văn. -
  5. - Vị trí lề phải của đoạn văn. - Lề phải của trang. - Học sinh lắng ĐỊNH DẠNG TRANG: III. nghe, ghi bài. Là xác định các tham số liên quan đến trình bày trang in văn bản: Kích th ước trang giấy, lề giấy, gáy sách, các tiêu đề trang in,.... Ta thực hiện như sau: - Học sinh lắng V ào File / Page setup.../ Hộp thoại xuất hiện: nghe, quan sát, ghi bài. - Margins: Kích thước các lề của trang in. - Paper Size: Hướng giấy của trang in: Hướng nằm ngang, hướng thẳng đứng, Khổ giấy: A4,... - Ch ọn xong nháy OK hoặc Enter. Chú ý: Thực hiện các thao tác nhanh: B ằng các tổ hợp
  6. phím: - B : Crt+B - I : Crt + I - U : Crt + U Căn lề trái: Crt+ L - Căn lề phải: Crt + R - Căn lề giữa: Crt+E - - Căn đều: Crt+J - HS Lắng nghe, ghi Lắng nghe nhận xét, bổ sung, và đánh giá sau bài
  7. thực hành 1.Và ghi nhớ những chỗ minh thiếu xót hoặc làm sai. Hoạt động 3: THỰC HÀNH BÀI 8 1. Nội dung thực hành: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác định dạng đã được học. Bài 1: Gõ đoạn văn bản sau và sử dụng các lệnh định dạng để trình bày theo mẫu (SGK- tr 51). - HS gõ bài 1 sau đó thực hiện các thao tác như yêu cầu trên. - Lắng nghe nhận xét, bổ sung, và đánh giá sau bài thực hành 1.Và ghi nhớ những chỗ minh thiếu xót hoặc làm sai. Bài 2: Gõ đoạn văn bản sau và sử dụng các lệnh định dạng để trình bày theo mẫu. Lưu lại văn bản với tên Cong_van sau khi kết thúc. - HS gõ bài 2 sau đó thực hiện các thao tác như yêu cầu trên. - Lắng nghe nhận xét, bổ sung, và đánh giá sau bài thực hành 1.Và ghi nhớ những chỗ minh thiếu xót hoặc làm sai. Giáoviên: - Quan sát học sinh thực hành, nhận xét, bổ sung những chỗ thiếu xót của học sinh, đánh giá qua từng bài thực hành. - Nhận xét cuối buổi thực hành. Có thể cho điểm qua các bài thực hành mà học sinh đã làm trong gi ờ thực hành. Nhắc lại những kiến thức học
  8. sinh thường hay quên khi thực hành trong bài học để học sinh ghi nhớ sau mỗi tiết thực hành. CỦNG CỐ VÀ RÚT KINH NGHIỆM: IV. 1. Củng cố: ..................................................................................................... 2. Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
nguon tai.lieu . vn