Xem mẫu

Trêng trung häc phæ th«ng A Líi Tuần 4­ Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy: 20 /08/2015 ................... Lớp dạy: 10B1 Tiết 6 § 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 2/3) I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Giới thiệu về máy tính. 2. Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: – Biết chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. – Biết được các thiết bị vào, thiết bị ra. Kĩ năng: – Biết phân biệt được các thiết bị vào, thiết bị ra. Thái độ: – Có ý thức bảo quản, giữ gìn các thiết bị máy tính. 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt Nội dung 4. Bộ nhớ trong Loại câu hỏi / bài tập Câu hỏi / bài tập định tính Nhận biết Thông hiểu ­ Chỉ ra chức năng của các bộ phận Rom và Ram. ­ Từng bộ phận lấy ví dụ. Vận dụng thấp ­ Phân biệt sự Vận dụng cao Bài tập định lượng ­ Hiểu vai trò của Rom và Ram. giống và khác nhau giữa Rom và Ram. Bài tập thực hành 5. Bộ nhớ ngoài Câu hỏi / bài tập định tính ­ Chỉ ra chức năng của các bộ phận của bộ nhớ ngoài. ­ Từng bộ phận lấy ví dụ. ­ Hiểu được vai trò của bộ nhớ ngoài. GV: Hoµng TuÊn Hng - Gi¸o ¸n Tin 10 Trang 1 Trêng trung häc phæ th«ng A Líi Nội dung Loại câu hỏi / bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ­ Đưa ra 1 số ví dụ về thiết Bài tập định bị của bộ nhớ lượng ngoài trên thị trường hiện nay. Bài tập thực hành Câu hỏi / bài tập định tính ­ Biết được cá thiết bị vào ra. ­ Nêu một số 6. Thiết bị vào/ra Bài tập định lượng ­ Phân biệt được các thiết bị vào ra. thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra. Bài tập thực hành 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính: Bộ nhớ trong (ROM, RAM): Nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, CD, thiết bị nhớ flash (thường gọi là USB)): dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Thiết bị vào (bàn phím, chuột, máy quét, webcam...): dùng để đưa thông tin vào máy tính. Thiết bị ra (màn hình, máy in, loa, tai nghe, máy chiếu): dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số bộ phận chính của máy tính. Tên bộ phận IV. Bộ nhớ trong ( Main Memory): Bộ nhớ trong còn có tên gọi khác là bộ nhớ chính. Chức năng Câu hỏi: Em hãy cho biết chức năng của bộ nhớ trong? Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Các thành phần Trả lời: *Chức năng: Lưu trữ chương trình được đưa vào để thực hiện và lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. 1. Bộ nhớ ROM ( Read Only GV: Hoµng TuÊn Hng - Gi¸o ¸n Tin 10 Trang 2 Trêng trung häc phæ th«ng A Líi Bộ nhớ trong gồm có 2 phần: 1. Bộ nhớ ROM ( Read Only Memory): + Chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. + Dữ liệu trong ROM không xoá được. + Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất đi. 2. Bộ nhớ RAM (Random Access Memory): + Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự từ 0. Số thứ tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ đó. Máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó. V. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory): ­ Để truy cập dữ liệu trên đĩa, máy tính có các ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, … ta sẽ đồng nhất ổ đĩa với đĩa đặt trong đó. Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành. ­ Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. VI. Thiết bị vào (Input device). – Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính. Câu hỏi: Bộ nhớ trong gồm có những thành phần nào? Câu hỏi: ROM là loại bộ nhớ như thế nào? + Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động máy. Câu hỏi: RAM là loại bộ nhớ như thế nào? + RAM là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong khi làm việc. Câu hỏi: Chức năng của bộ nhớ ngoài? Câu hỏi: Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị nào? Đĩa cứng Đĩa CD Câu hỏi: Nêu chức năng của các thiết bị vào và hãy kể tên một số thiết bị vào mà em biết? Memory) 2. Bộ nhớ RAM( Random Acess Memory) Trả lời: Có hai thành phân: RAM và ROM Trả lời: ROM (Read only memory):Là bộ nhớ chỉ đọc ROM Trả lời: RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ cập nhật ngẫu nhiên. Nơi có thể ghi xoá thông tin trong lúc làm việc. RAM Trả lời: *Chức năng: Dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hổ trợ cho bộ nhớ trong. Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash (USB), … Đĩa mềm Flash Trả lời: Chức năng: Dùng để đưa thông tin vào. Có nhiều loại thiết bị vào như : + Bàn phím ( Keyboard) + Chuột (Mouse) + Máy quét (Scanner) GV: Hoµng TuÊn Hng - Gi¸o ¸n Tin 10 Trang 3 Trêng trung häc phæ th«ng A Líi +Webcam: là một camera kĩ thuật số. Trả lời: Webcam Bàn phím được chia làm 2 nhóm phím: ­Nhóm phím chức năng. ­Nhóm phím ký tự. M¸y Câu hỏi:qNêu các hiểu biết của em về bàn phím? Câu hỏi: Nêu chức năng của con chuột? ­Khi gõ, mã tương ứng của phím đó được lưu vào máy tính. Trả lời: Dùng để chỉ định việc thực hiện một lựa chọn nào đó trong danh sách bảng chọn. + Máy quét (Scanner) +Webcam: là một camera kĩ thuật số. ­ Gv giải thích về hai thiết bị này. VII. Thiết bị ra (Output device): ­ Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. Câu hỏi: Nêu chức năng của các thiết bị ra và hãy kể tên một số thiết bị ra mà em biết? . Máy chiếu Trả lời: Chức năng: dùng để đưa thông tin ra. Có nhiều thiết bị ra như: + Màn hình(Monitor) + Máy in (Printer) + Máy chiếu (Projector) + Loa và tai nghe (Speaker and Headphone) + Modem (thiết bị vào/ra). Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức đã học – Nhấn mạnh sự giống nhau và khác nhau giữa bộ nhớ RAM và ROM. – Phân biệt các thiết bị vào/ra Câu hỏi: Trong các thiết bị trên. Hãy kể tên những thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? Trả lời: ­Ổ đĩa ­Môđem III. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 5 SGK, 1.18,1.1.19,1.20,1.21,1.22,1.23,1.24/SBT ­ Đọc tiếp bài "Giới thiệu về máy tính" ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn