Xem mẫu

  1. Giáo án Số học 6 § 5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm vững và biết cộng hai số nguyên khác dấu .Đặc biệt là phân biệt cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bước đầu hiểu được và vận dụng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng Kỹ năng : - Có ý thức liên hệ những điều đã học và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn băng ngôn ngữ tốn học . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, trục số trên giấy . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương ? cộng hai số nguyên âm ? HS nêu quy tắc theo SGK Bài tập 26/75: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 0 C . Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 0 C HS: Nhiệt độ giảm 7 0 C nghĩa là tăng -7 0 C
  2. nên ta có : (- 5 ) + ( - 7 ) = - 12 0 C Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là -120 C GV gọi HS nhận xét – Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : 1. Ví dụ : GV: Ví dụ : ( SGK) - Nếu coi giảm 50C nghĩa là tăng - 50C thì ta tính nhiết độ Nhận xét : Giảm 50C có buổi chiều trong phòng lạnh nghĩa là tăng – 50 C bằng phép tính gì ? HS: (+3)+ (+5) = ? Lấy (+ 3) + (- 5) = ? Giải: (+ 3) + (- 5) = - 2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. GV: Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
  3. +3 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 + Hinh 46 Cho HS làm ?1 SGK và nhận HS: xét. (- 3) + (+ 3) = 0 (+ 3) + (- 3) = 0 - Hai số đối nhau có GV: Em có nhận xét gì về hai tổng bằng 0 kết quả trong hai phép tính ? HS: ?2 a. 3 + (- 6) = - 3 − −3 = 6 - 3 = 3 6 b. (- 2) + (+ 4) = 2 4 −− = 4 - 2 = 2 2 Hoạt động 3- 2 2. Quy tắc cộng hai số HS: nguyên khác dấu không a. GV: Cho ví dụ đối nhau : 38 + ( - 85 ) Ví dụ: = - ( 85- 38 ) = - 47 a. 38 + ( - 85 ) = - ( 85- 38 ) b. 107 + ( - 47 ) = - 60 = - 47
  4. GV: Muốn cộng hai số b. 107 + ( - 47 ) = - 60 nguyên khác dấu ta làm thế HS: nào ? - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau : Quy tắc : -- Muốn cộng hai số -- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu nguyên khác dấu không không đối nhau, ta đối nhau, ta thực hiện ba thực hiện ba bước sau bước sau : : Bước 1: Tìm giá trị Bước 1: Tìm giá trị tuyệt dối của mỗi số . tuyệt dối của mỗi số . Bước 2: Lấy số lớn trừ Bước 2: Lấy số lớn đi số nhỏ ( trong hai số trừ đi số nhỏ ( trong vừa tìm được ). hai số vừa tìm được ). Bước 3: Đặt dấu của số Bước 3: Đặt dấu của có giá trị tuyệt đối lớn số có giá trị tuyệt đối hơn trước kết quả tìm lớn hơn trước kết được . quả tìm được . GV cho ví dụ ? Ví dụ: Tìm (- 273) + 55 (- 273) + 55 = - (373 - 55) = -( 273+55)= -218. HS: (- 273) + 55 = ? = - 218 GV cho ví dụ : Bước1: : 273+(-123) − 273 = 273; 55 = 55 = + ( 273-123 ) =150
  5. Bước 2: 273-55 = 218 . Ví dụ : Bước 3: Kết quả là 273+(-123) = + ( 273- -218 123 ) =150 Hoạt động 4 : Củng cố ?3 GV cho HS hoạt động nhóm : a.(-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11 b. 273 + (- 123) = +(273 - 123) = 50 GV gọi HS nhận xét HS: a.(-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11 Hoạt động 5 : Dặn dò b. 273 + (- 123) - Dặn HS học bài theo SGK = +(273 - 123) = 50 - Dặn HS làm bài tập 27, 28, 34/76-77 - Dặn HS xem bài kế tiếp HS nhận xét “luyện tập ”. - GV nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP
  6. I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu . - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu th ị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Kỹ năng : - Có ý thức liên hệ những điều đã học và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn băng ngôn ngữ tốn học . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, hệ thống các bài tập . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, hệ thống các bài tập III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? Thực hiện phép tính: a. (- 5) + (- 11) b. (- 96) + 64 HS: Nêu quy tắc theo SGK. a . – 16 b. - 32 GV gọi hs nhận xét – GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động : Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : 1. Ôn lại phần lý thuyết
  7. đã học : ? Thế nào là cộng hai nguyên - Cộng hai số nguyên đối nhau : đối nhau . Gọi học sinh phát biểu HS : - Cộng hai số nguyên Phát biểu theo SGK khác dấu không đối nhau GV gọi 1 HS nhận xét . HS nhận xét : . ? Thế nào là cộng hai số HS: Phát biểu theo nguyên khác dấu không đối SGK nhau . GV gọi 1 HS nhận xét . HS nhận xét : Hoạt động 3- 2 : GV gọi HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài 34/ 34/SGK/ 77. SGK/ 77 2. Bài tập : a) x + (- 16) với x = - 4 + Bài 34/ SGK/ 77 ta có: a) x + (- 16) với x = - 4 (- 4) + (- 16) = - 20 ta có: b)Với y = 2 ta có: (- 4) + (- 16) = - 20 (- 102) + 2 = - 100 b)Với y = 2 ta có: GV gọi HS nhận xét (- 102) + 2 = - 100 HS : nhận xét Hoạt động 3-3:
  8. GV gọi Hs lên làm bài HS lên bảng làm bài Bài tập 27. SGK a) 26 + (- 6) = - (26 - 6) GV gọi HS nhận xét = - 20 Bài tập 27/ SGK/76 b) (- 75) + 50 = - (75 -50) = - 25 a) 26 + (- 6) = - (26 - 6) = c) 80 + (- 220) = - (220 - 20 -80) = - 140 b) (- 75) + 50 = - (75 -50) Hoạt động 3- 4 HS: Nhận xét = - 25 c) 80 + (- 220) = - (220 HS: -80) Gv Cho HS làm việc theo HS làm việc theo nhóm = - 140 nhóm . a) (-73) +0 = -73 b) − 18 + (− 12) = − (18 + 12) = − 30 GV gọi HS nhận xét từng c) 102+ ( -120 ) Bài tập 28. /76/SGK nhóm . = - ( 120-102) = - 118 Hoạt động 4 : Củng cố HS : Gv cho HS làm tiếp Bài tập Nhận xét từng nhóm a) (-73) +0 = -73 Bài tập 35. SGK a) x = ? HS: b) b) x = ? a) x = + 5 − 18 + (− 12) = − (18 + 12) = − 30 ? Cho HS nhắc lại quy tắc : b) x = - 2 c) 102+ ( -120 ) Cộng hai số nguyên khác dấu = - ( 120-102) = - 118 ? GV gọi 1 HS nhận xét Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS về nhà làm bài tập
  9. còn lại 33/ 77/ SGK - Dặn học sinh học bài theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Tính chất của phép cộng các số nguyên”. - GV nhận xét tiết học
nguon tai.lieu . vn