Xem mẫu

  1. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Nêu được khái niệm, các dạng đột biến, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của đột biến số lượng.  Phân biệt tự đa bội và dị đa bội.  Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể. Thái độ: Nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến ở người. Nội dung trọng tâm: Khái niệm, phân loại, cơ chế phát sinh và vai trò của lệch bội, đa bội. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Mô tả và vẽ hình các dạng đột biến cấu trúc NST? 2. Làm bài tập nhỏ. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV nhắc: Đột biến cấu trúc NST. Khái niệm chung về đột biến số Khái niệm đột biến số lượng lượng NST. NST. Hoạt động 1: I/.Lệch bội: GV cho HS khái niệm đa bội lệch. 1. Khái niệm: Sau đó yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ về đột 2. Nguyên nhân và cơ chế biến lệch bội phát sinh: GV ôn lại kiến thức về giảm phân cho  Nguyên nhân. giao tử bình thường, kế tiếp nêu vấn đề:  Cơ chế. nếu giảm phân không bình thường thì 3. Hậu quả và vai trò: giao tử được hình thành như thế nào?  Hậu quả. Cơ chế phát sinh các dạng lệch bội?  Vai trò.
  3. GV yêu cầu HS trả lời câu lệnh. Sau đó giải thích thể khảm, cơ chế II/.Đa bội: 1. Khái niệm: hình thành. GV cho HS đọc sách về các dạng đột 2. Phân loại biến lệch bội ở người về cơ chế phát  Tự đa bội. sinh và hậu quả (hội chứng)  Dị đa bội. Hoạt động 2: 3. Nguyên nhân và cơ chế GV nêu khái niệm và giới thiệu 2 loại phát sinh: đột biến đa bội.  Nguyên nhân. GV đặt câu hỏi: Tự đa bội là gì? Dị đa  Cơ chế. bội là gì? 4. Hậu quả và vai trò: GV nêu nguyên nhân về cơ bản giống  Hậu quả. đột biến lệch bội. Vai trò. GV cho HS viết sơ đồ cơ chế hình thành đa bội. GV cho HS nêu các ý nghĩa đa bội trong nông nghiệp.
  4. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.
nguon tai.lieu . vn