Xem mẫu

  1. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 CHIỀU TỐI (MỘ) Hồ Chí Minh (Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức trọng tâm -Làm nổi bật vẻ đẹp sinh động của bức tranh thiên nhiên (hai cầu đầu) và bức tranh đời sống con người (hai câu sau) -Qua bức tranh cảnh vật thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ chiến sĩ: lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống con người; phong thái ung dung, tự chủ, tinh thần lạc quan,nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt → trọng tâm cơ bản -Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển, vừa hiện đại của bài thơ. 2. Kỹ năng cơ bản: -Ngôn ngữ nói, đọc, viết: hiểu, giải thích được nghĩa một số chữ ở phần nguyên tác. Từ đó, cảm thụ và đọc diễn cảm bài thơ. -Tư duy: rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc – hiểu thơ chữ Hán Đường Luật. 3. Liên hệ gáo dục cho học sinh về hai phương diện: -Nhận thức: hiểu rõ hơn về vẽ đẹp tâm hồn của Bác trong bài thơ nói riêng và trong tập “Nhật ký trong tù” nói chung . Trang 1
  2. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Thái độ tình cảm: giúp học sinh biết yêu thương, biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh khó khăn nhất. II.CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị của giáo viên: SGK Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản; Giáo án -Chuẩn bị của học sinh: : SGK Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản; Vở soạn III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Hướng dẫn HS làm việc có khoa học với SGK: đọc, gạch chân, tìm ý -Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, giảng bình. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Bao quát lớp -Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp học -Kiểm tra bài cũ: a.Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”(Hàn Mặc Tử). b.Sau đó, nêu cảm nhận của em về một hoặc hai câu thơ, hoặc một hình ảnh thơ mà em ấn tượng nhất trong bài thơ nói trên. 2.Bài mới: (1 phút) -Viết tên bài lên bảng -Yêu cầu học sinh mở SGK, sẵn sàng làm việc Trang 2
  3. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Lời vào bài: •Ở những tiết trước, các em đã được làm quen với môt số nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ Mới:  Xuân Diệu – “Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”  Huy Cận – “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đông Á”  Hàn Mặc Tử - “Người lạ nhất, phức tạp nhất, bí ẩn nhất”, trong các nhà thơ mới. •Hôm nay, cô cùng các em đến với một nhà thơ lớn trong nền văn học Cách mạng: Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu yêu của dân tộc qua bài thơ “Chiều Tối” (Mộ) 3.Dạy bài mới: (35 phút) GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (4 phút) I.Tiểu dẫn: Hướng dẫn HS tìm hiểu 1.Tác giả: khái quát tác giả, tác phẩm -Hồ Chí Minh (1890 – 1.Tác giả: 1969 ) là người bước đầu Trang 3
  4. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Ai trong lớp ta có thể nêu lên -HS phát biểu. đặt nền móng và mở cho một số hiểu biết của mình về Hồ nền văn học Cách mạng. Chí Minh? -Nổi bật trong thơ của -Em hãy đọc thuộc lòng một hoặc người là sự kết hợp giữa -HS đọc một số bài hai bài thơ của Bác mà em biết. ( truyền thống và hiện đại thơ của Bác. Nếu đọc thuộc bài “Chiều Tối” càng tốt) -GV nhận xét và khái quát về vị -HS lắng nghe. trí, phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh trong nền văn học nước 2.Tác phẩm: nhà 2. Tác phẩm -HS đọc bài. -GV gọi một đến hai em đọc phần tiểu dẫn SGK tr.41 -HS theo dõi SGK -Em nào cho cô và cả lớp biết: và trả lời lần lượt. +Phần tiểu dẫn SGK, tr.41 gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn trình bày những vấn đề gì? +Em có tìm hiểu hay đã đọc tập “Nhật Ký Trong Tù” của Bác hay chưa? +Nếu có, em có thể trình bày cảm nhận của mình về tập thơ đó không? Trang 4
  5. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -GV nhận xét và nói rõ hơn về tập -HS lắng nghe và “Nhật Ký Trong Tù” để học sinh ghi chép ra vở hiểu: nháp Văn. +Hoàn cảnh ra đời tập thơ +Giá trị nội dung, nghệ thuật của a.Xuất xứ: tập thơ -Trích trong tập “Nhật -GV nhấn mạnh hoàn cảnh sáng kí trong tù” tác đặc biệt của bài thơ “Chiều Tối” -Bài thứ 31 trong tập thơ +Bài thứ 31/134 – (135) trong tập “ Nhật Ký Trong Tù” sau bài “Đi Đường” (Tẩu Lộ) và trước bài “Đêm Ngủ Ở Long Tuyền” (Dạ Túc Long Tuyền) +Đọc hoặc trình chiếu ba bài thơ nói trên để học sinh hình dung vị trí của bài thơ “Chiều Tối” trong tập “ Nhật Ký Trong Tù” –GV yêu câu HS đánh dấu, gạch –HS đánh dấu vào chân hai đoạn trong phần tiểu dẫn SGK theo sự +Đoạn 1: Hoàn cảnh ra đời tập hướng dẫn của GV “Nhật Ký Trong Tù” +Đoạn 2: Xuất xứ bài thơ “Chiều tối” Trang 5
  6. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh Hoạt động 2 ( 4 phút ) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, xác -HS xung phong định chủ đề bài thơ. đọc diễn cảm toàn -GV gọi một HS đọc diễn cảm văn bản tòan bộ văn bản ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ). Yêu cầu: +Đọc đúng nhịp thơ +Giọng chậm rãi, bình tĩnh. +Câu cuối thoáng chút vui, ấm -HS làm việc theo b.Thể thơ: -Hướng dẫn HS xác định thể thơ nhóm đã định: thảo -Thơ chữ Hán -Cho HS thảo luận nhóm, bàn về luận, đưa ra ý kiến ván đề sau : “Bản dịch thơ của chung của nhóm: -Thất ngôn tứ tuyệt NamTrân tuy có chỗ chưa sát với +So sanh bản Đường luật nguyên tác nhưng cho tới nay bản dịch thơ và dịch dịch này của ông vẫn là bản dịch nghĩa đạt nhất.” Em có đồng tình với ý +Tìm ra những kến trên hay không ? vì sao ? chỗ chưa sát với nguyên tác Trang 6
  7. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh +Đưa ra các bản dịch của các tác giả khác mà các em đã sưu tầm để đối chiếu với bản dịch của Nam Trân +Đưa ra kết luận -GV thu nhập ý kiến của các nhóm, nhận xét và khái quát lại -HS lắng nghe và những chỗ chưa sát với nguyên tác ghi ra vở nháp giúp HS đi vào tìm hiểu bài thơ dễ Văn, đánh dấu vào dàng hơn. SGK. Nguyên Dịch Dịch thơ tác nghĩa Cô vân Chòm Chòm mây lẻ mây Sơn thôn Thiếu Cô em thiếu nữ nữ xóm xóm núi núi Sơn thôn Thiếu nữ Cô em thiếu nữ xóm núi xóm núi Trang 7
  8. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh ma bao xay ngô xay ngô túc tối -HS phát biểu. c.Bố cục: -Ai có thể chia bố cục bài thơ ? -HS lấy bút màu -Hai câu đầu: bức -GV nhận xét và khái quát lại. đánh dấu vào tranh thiên nhiên +Hai câu đầu: bức tranh thiên SGK. -Hai câu sau: bức tranh nhiên miền sơn cước vào buổi đời sống chiều tối +Hai câu sau: bức tranh đời sống d.Chủ đề: của người Trung Hoa. -HS làm việc theo Qua bức tranh chiều -Dựa vào bố cục đã chia và liên nhóm, đưa ra ý tối, bài thơ cho ta thấy vẻ hệ đến hoàn cảnh sáng tác của bài kiến chung. đẹp tâm hồn của Bác. thơ, em nào cho cô biết chủ đề của bài thơ là gì ? -GV nhận xét và khái quát: -HS lắng nghe và ghi ra vở nháp Tình yêu thiên nhiên Văn, Tình yêu con người, cuộc sống Tinh thần lạc quan Cách mạng trong sáng của Bác →Vẻ đẹp và tâm hồn của người chiến sĩ –thi sĩ Hồ Chí Minh. Trang 8
  9. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh Hoạt động 3 ( 25 phút ) Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Hai câu thơ đầu: 1.Bức tranh thiên (bức tranh thiên nhiên) nhiên: (Hai câu thơ đầu) -Theo em,bức tranh thiên nhiên ở đây đươc thi nhân vẽ bằng mấy nét *Cánh chim → thời gian ? Chòm mây→ không gian -HS suy nghĩ trả -Đó là những nét nào ? lời. → ước lệ →cổ điển→ bức -Bác đã dùng tông màu nào để tô tranh thiên nhiên rộng, đậm những nét vẽ ấy ? mênh mông, mang mác buồn -Qua những nét vẽ ấy, em cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên ở hai câu thơ ? -GV nhận xét và khái quát. -GV đưa ra một nhận định để HS * “mỏi” ≠ bay→ sự đồng thảo luận : “ nỗi niềm của thi nhân cảm của Bác đối với cánh chất chứa trong bức tranh ấy”.Theo -HS nghe giảng. chim → cái nhìn đồng em ý kiến đó đúng hay sai ? vì sao cảm của Bác đối với mọi -HS làm việc theo ? sự sống trên đời nhóm, đưa ra ý -GV thu thập ý kiến của các kiến chung. * “cô”→ sự cô đơn lẻ loi, nhóm; nhận xét; khái quát. mang một nỗi buồn chia lìa -HS nghe giảng. → tả cảnh ngụ tình→ Hai Trang 9
  10. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh câu thơ mang đậm nỗi buồn, nỗi cô đơn, niềm khao khát ước mơ về một một ấm, về niềm tự do của người tù vĩ đại. » Chỉ với hai câu thơ mà thấm đẫm tình và cảnh → cái hàm xúc dư ba của thơ Đường » Qua hai câu thơ bình dị ấy là một tâm hồn cao đẹp, hết sức ung dung thanh thản của nhà thơ, là một tình yêu thiên nhiên tha thiết→chất“thép”trong thơ Hồ Chí Minh. 2.Bức tranh đời sống: 2.Hai câu thơ cuối: (Hai câu thơ cuối) (bức tranh đời sống ) *viễn cảnh→cận cảnh -Từ hai câu đầu sang hai câu cuối, Ước lệ cổ điển→hiện thực điểm nhìn của Bác đã có sự chuyển gần gũi đổi rõ nét.Theo em,sự chuyển đổi →trung tâm của bức tranh Trang 10
  11. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh đó ra sao ? Em nhận ra được điều -HS suy nghĩ trả là hình ảnh cô gái xóm núi gì qua sự chuyển đổi đó ? lời. xay ngô -GV nhận xét và khái quát. →sự đồng cảm, vui với -Em hiểu câu thơ thứ ba như thế niềm vui chung của người nào? dân lao động nơi xứ người. * “ma bao túc”-“bao túc -Ở hai câu cuối, một thủ pháp -HS nghe giảng. ma”→điệp ngữ liên hoàn nghệ thuật mà Hồ chí Minh đã vận -HS suy nghĩ trả →động tác lao động nặng dụng rất thành công.Theo em, thủ lời. nhọc, đều đều của cô gái pháp nghệ thuật đó là gì? Được thể hiện như thế nào ? ý nghĩa và tác xay ngô dụng mà nó mang lại ? →sự kiên nhẫn, cần cù, -GV nhận xét, khái quát -HS làm việc theo bền bỉ của cô gái nhóm, đưa ra ý →sự chuyển vận của cối kiến chung. xay ngô, của thời gian từ chiều đến tối →tạo cho lời thơ luyến láy, liên hoàn, khỏe khoắn * “lô dĩ hồng” -HS nghe giảng. -Em có suy nghĩ gì về hình ảnh →công việc xay ngô đã kết thúc cuối bài thơ ? (lô dĩ hồng) hoàn thành →nguồn sáng duy nhất xua tan cái lanh lẽo của Trang 11
  12. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh núi rừng →điểm nhãn cho c3 bài -Ai trong lớp ta có thể nhận xét về -HS suy nghĩ, trả thơ mạch vận động của tứ thơ, hình ảnh lời. *bóng tối→ánh sáng thơ trong bài ? Nỗi buồn→niềm vui -GV nhận xét, khái quát →tất cả đều hướng đến niềm vui và sự sống → tinh thần lạc quan yêu đời, yêu thương tất cả chỉ -HS phát biểu. quên minh của người tù vĩ đại Hoạt động 4 (2 phút) -HS nghe giảng. III.Ghi nhớ: (SGK tr.42) Hướng dẫn HS tổng kết -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK tr.42 -GV nhấn mạnh : Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống +Ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiêt +Nghê thuật cổ điển mà hiện đại -HS đọc bài +Nhà thơ chiến sĩ – nghệ sĩ Trang 12
  13. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -GV hướng dẫn HS chứng minh -HS gạch chân tính chất vừa cổ điển vừa hiện đại tùng ý nhỏ trong của bài thơ. phần ghi nhớ theo sự hướng dẫn của GV -HS nghe giảng, chép ra tập nháp Văn. V.CỦNG CỐ: ( 3 phút ) Câu 1: Theo em, hình ảnh nào trong bài thơ thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ? Câu 2: Nguyên tác không có chữ “tối” nhưng người đọc vẫn cảm nhận được chiều tối. Em lí giải điều này như thế nào ? VI.DẶN DÒ : ( 2 phút ) 1. Bài làm: Làm tất cả những câu hỏi phần hướng dẫn học bài và phần luyện tập SGK tr.42 vào vở bài tập Văn Trang 13
  14. SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh 2. Học bài: -Học thuộc lòng phần nguyên tác, dịch thơ, dịch nghĩa -Học – hiểu – nhớ những câu hỏi của phần hướng dẫn học bài và phần luyện tập 3.Soạn bài mới: “Từ ấy” -Đọc sơ bộ toàn văn bản từ đầu cho đến hết phần luyên tập -Dùng bút chì gạch chân những ý mà em cho là quan trọng trong bài -Viết vào vở soạn Văn những yêu cầu sau: +Thứ…ngày…tháng…năm…(thời gian soạn bài ) +Tên bài soạn viết bằng chữ in hoa +Nội dung soạn gồm mấy ý sau: •Đọc chưa ? •Đọc mấy lần ? •Chép ra một khổ thơ, một đoạn thơ mà em thích •Vì sao em chọn khổ thơ hay đoạn thơ đó ? Trang 14
nguon tai.lieu . vn