Xem mẫu

  1. Giáo án Ngữ văn 12 Đọc thêm : (Pôn Ê-luy-a) I. MỤCTIÊU Giúp học sinh 1. Về kiến thức Giúp học sinh phân tích được hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo thể hiện khát vọng tự do của tác giả đồng thời cũng là của nhân dân Pháp qua bài thơ. Nhận thức được sức mạnh và giá trị của bài thơ. 2. Về kĩ năng: Nắm được nghệ thuật độc đáo, liên quan đến chủ nghĩa siêu thực. 3. Về thái độ: Giáo dục tình yêu tự do khát khao hành động để giành lấy tự do. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Câu hỏi: Tóm tắt đoạn trích “Con người không thể bị đánh bại” (Trích ông già và biển cả – Hê-ming-uê). Phương pháp sáng tác “tảng băng trôi” thể hiện như thế nào trong đoạn trích? 3. Giảng bài mới: - Vào bài : (2 phút) Tự do Page 1
  2. Giáo án Ngữ văn 12 Chúng ta đã được biết đến nền văn học Pháp với các tên tuổi vĩ đại như Ban- dắc, Huy-gô. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tác giả nổi tiếng của nền văn học nầy. Đó là P. Ê-luy-a với tác phẩm “Tự do”. Một tác phẩm làm rung cảm mãnh liệt hàng triệu trái tim vì tính nhân văn sâu sắc của nó. - Tiến trình bài dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC GIAN CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN 7’ Hoạt động 1 Hoạt động 1 I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: -Dựa vào SKG, em Học sinh tìm hiểu về Pôn-Êluya( 1895-1952), là hãy trình bày một tác giả, tác phẩm. nhà thơ lớn của nước Pháp, vài nét về tác giả nhà thơ có vị trí đặc biệt Pôn- Êluya ? trong dòng thơ kháng chiến -Giáo viên bổ sung chống phát xít Đức. những nét cơ bản về -Thơ ông mang đậm chất trữ chủ nghĩa siêu thực. tình chính trị, mang đậm hơi -Khuynh hướng thở của thời đại. nghệ thuật xuất hiện 2. Tác phẩm: ở Pháp năm 1922. a. Hoàn cảnh sáng tác: -Hướng tới nghệ Bài thơ ra đời đúng thời thuật cao siêu chỉ gian phát xít Đức đang dày trực giác mới nắm xéo nước Pháp bắt được. ( mùa hè 1941) và được coi - Khai thác mối là thánh ca của thơ kháng quan hệgiữa thực và chiến Pháp. mộng, vô thức và ý thức. b. Vị trí: -Hình thức tác Bài thơ được rút trong tập “ phẩm xáo trộn Thơ ca và chân lí” (1942). không tuân theo lô- Nguyên văn bài thơ không gíc thông thường. có vần. Không có dấu chấm Hoạt động 2 Hoạt động 2 câu. 20’ Tự do Page 2
  3. Giáo án Ngữ văn 12 Giáo viên hướng Học sinh đọc hiểu dẫn học sinh đọc tác phẩm, đọc đúng tác phẩm cho cả lớp giọng: lúc trầm lắng, nghe khi sôi nổi, mãnh II. Hướng dẫn đọc hiểu: liệt. 1.Đọc - giải thích từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: Theo em, bài thơ a.Khát vọng tự do: nầy có thể tiếp cận - Hình ảnh trong các khổ thơ tìm hiểu bằng cách thể hiện sự liên tưởng ngẫu nào? hứng. Tự Do được viết mọi Giáo viên giới nơi, mọi lúc, trên các vật thiệu một cách tiếp hữu hình lẫn trừu tượng: cận :đi từ những + Viết tên em- Tự Do lên dấu hiệu nghệ thuật những vật cụ thể, hữu hình để tìm hiểu nội (trên trang vở, trên bàn học, dung tư tưởng. trên cây xanh, trên đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ áo các vua quan ). + Viết tên em – Tự Do lên những cái trừu tượng, vô hình ( Viết trên thời thơ ấu âm vang, viết trên những mảnh đời trong xanh, trên ao mặt trời ẩm mốc, viết trên hồ vầng trăng lung linh...) =>Những hình ảnh thơ giản dị lấy từ cuộc sống không làm mất đi tính thiêng liêng của Tự Do mà ngược lại còn làmTự Do đ- ược mở rộng ra nhiều nghĩa: Tự Do hoá thân vào mọi nơi, mọi chỗ, gắn với cuộc sống. Qua đó làm nổi bật khát khao hướng tới Tự Do của Tự do Page 3
  4. Giáo án Ngữ văn 12 tác giả. -Tự Do được nhân hoá thành “em” -người thân yêu nhất -> cảm xúc hướng về Tự Do rất tha thiết, đó cũng chính là quyết tâm hành động hướng tới tự do, giành và bảo vệ Tự Do. Tác giả nh sẵn sàng bắt đầu lại cuộc đời để được gắn bó với Tự Do. - Điệp khúc “ Trên...tôi viết tên em” => thể hiện khát vọng tự do thiết tha đến cháy bỏng của tác giả. b. Đặc sắc nghệ thuật: Em có suy nghĩ gì - Giới từ “ trên” được lặp lại về cách lặp từ theo Học sinh thảo luận. rất nhiều trong bài thơ: kiểu xoáy tròn “trên-trên”? + Chỉ địa điểm - không gian ( tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu) Theo em “trên” + Chỉ thời gian ( tôi viết Tự trong bài thơ được Do khi nào) sử dụng với những ý nghĩa nào? Có => Như vậy trong bài thơ, phải nó chỉ được giới từ “trên” hiểu theo hiểu là giới từ chỉ nghĩa không gian nhưng nơi chốn, địa điểm cũng có thể hiểu theo nghĩa ? thời gian ( ở một số ý thơ) - Hình ảnh thơ giản dị, lối thơ không dùng dấu chấm. Hãy liệt kê ra (.) -> tạo cảm xúc tuôn chảy những địa địa điểm, ào ạt . nơi chốn mà nhà thơ viết từ “tự do” - Lối điệp từ, điệp cấu trúc lean đó? Cảm xúc theo hình thức xoáy tròn -> của em khi bắt gặp tạo điểm nhấn cho cảm xúc Tự do Page 4
  5. Giáo án Ngữ văn 12 những hình ảnh hướng về hai chữ “ Tự Do”. nầy? III. Kết luận: Bài thơ được xem là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp. Trước hết đó là tình yêu tự do tha thiết tuôn trào từ chính trái tim nhà thơ, Êluya đã viết lên một bài thơ xúc động truyền khát khao tự do, khát khao hành động để giành lấy tự do mang đến cho tất cả mọi người. Bài thơ được in ra và phổ biến rông khắp như những tờ truyền đơn kêu gọi tinh thần quyết tâm kháng chiến của 5’ nhân dân để có được tự do, để được “ gọi tên em - Tự Do” trên đất nước của mình. Bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết đối với tự do của tác giả. III. Tổng kết Hoạt động 3 1. Gía trị nghệ thuật: - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa - Kiểu kết cấu trùng điệp. 5’ vào bài học để - Nghệ thuật nhân hoá. tổng kết theo hai Hoạt động 3 khía cạnh: - Nghệ thuật liệt kê hình HS dựa vào bài học ảnh. + Nội dung . để tổng kết . 2. Gía trị nội dung: + Nghệ thuật - Laứ baứi thụ ngụùi ca tửù do theồ hieọn nieàm say name tửù do moọt caựch maừnh lieọt. Hoạt động 4 IV.luyện tập Tự do Page 5
  6. Giáo án Ngữ văn 12 Bài tập 1: Bài tập: Em hãy tìm một số bài thơ Hoạt động 4 có cùng chủ đề với “ Tự Do” của Êluya. 4. Củng cố : - Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................  Tự do Page 6
nguon tai.lieu . vn