Xem mẫu

  1. Giáo án Ngữ văn 10 TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:* Giúp học sinh: - Giúp hs: Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sự vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học... 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh và so sánh với việc tóm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ : - Giúp các em thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như theo yêu cầu của cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: * Tên HS trả lời: 2. Dạy bài mới:
  2. * Giới thiệu bài mới: Trong thực tế, do điều kiện thời gian và công tác, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn một văn bản thuyết minh cho người khác nghe, mà đôi khi phải tóm tắt sao cho ngắn gọn, đủ ý để người khác có thể nắm bắt những thông tin chính về đối tượng. Nói cách khác, tóm tắt văn bản thuyết minh vừa là đòi hỏi của cuộc sống, vừa là một hệ thống các thao tác kĩ năng của môn làm văn. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết tóm tắt văn bản thuyết minh. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1 (20ph) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH. ? Mục đích của việc - Mục đích: nhằm hiểu và ghi tóm tắt văn bản nhớ những nội dung cơ bản - Mục đích: thuyết minh? của bài văn hoặc giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh hoặc văn bản đó. ? Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản - Yêu cầu: tóm tắt cần ngắn - Yêu cầu : thuyết minh? gọn, rành mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc. GV: yêu cầu hs đọc II. CÁCH TÓM TẮT văn bản “Nhà sàn” MỘT VĂN BẢN trong sgk. HS đọc và trả lời: THUYẾT MINH: ? Văn bản thuyết - Văn bản thuyết minh về minh về đối tượng - Văn bản thuyết minh về nhà nhà sàn.
  3. nào? sàn. - Văn bản thuyết minh ? Đại ý của văn bản giới thiệu về nguồn gốc, là gì? kiến trúc, giá trị sử dụng - Văn bản thuyết minh giới của nhà sàn. thiệu về nguồn gốc, kiến trúc, - Chia làm 3 phần. ? Có thể chia văn giá trị sử dụng của nhà sàn. bản thành mấy đoạn - Chia làm 3 phần. và ý chính của mỗi + Mở bài: từ đầu .. văn hoá đoạn là gì? cộng đồng: Định nghĩa và mục đích sử dụng của nhà sàn. + Thân bài: “ Tiếp theo.....nhà sàn”. Thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo, công dụng của nhà sàn. - Tóm tắt. ? Viết bản tóm tắt + Kết bài: đoạn còn lại: khẳng văn bản và cho biết định giá trị thẩm mĩ của nhà cách làm? sàn. - Tóm tắt. “Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, giang, nứa, gỗ; gồm nhiều cột chống,
  4. mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc để rửa ráy. Hai đầu nhà có hai cầu thang. Nhà sàn xuất hiện từ thời đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh và đảm bảo an toàn cho người ở. Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta ? Từ tìm hiểu các đạt tới trình độ kĩ thuật và VD trên, em hãy nêu thẩm mĩ cao, đã và đang hấp * Cách tóm tắt: cách tóm tắt? dẫn khách du lịch”. - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt VB thuyết minh. Hs nêu cách tóm tắt - Bước 2: Đọc kĩ văn bản * C¸ch tãm t¾t: gốc. - Bước 3: Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của HĐ2 (25ph) mình. ? Xác định đối - Bước 4: Kiểm tra, sửa tượng thuyết minh chữa văn bản tóm tắt. của văn bản?
  5. * Ghi nhớ (SGK/70). III. LUYỆN TẬP. Bài tập 1 ? Bố cục của văn - Đối tượng thuyết minh... bản? - §èi t­îng thuyÕt minh cña v¨n b¶n tiÓu dÉn bµi “Th¬ Hai-c­ cña Ba S«” lµ tiÓu sö, sù nghiÖp nhµ th¬ Ba S« vµ nh÷ng ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ - Bố cục: hai c­. - Bè côc: + §o¹n 1: Tõ ®Çu ... M.Si - Ki (1867-1902): tãm t¾t tiÓu sö ? Viết đoạn văn bản vµ giíi thiÖu nh÷ng t¸c phÈm tóm tắt? cña Ba S«. + §o¹n 2: phÇn cßn l¹i: thuyÕt - Viết đoạn văn tóm tắt : minh vÒ ®Æc ®iÓm néi dung vµ nghÖ thuËt cña th¬ hai c­. - ViÕt ®o¹n v¨n tãm t¾t : Ba-s« lµ nhµ th¬ hµng ®Çu cña NhËt B¶n. ¤ng sinh ra trong mét gia ®×nh vâ sÜ cÊp thÊp. Kho¶ng n¨m 28 tuæi, «ng Bài tập 2: chuyÓn ®Õn £ §«, sinh sèng vµ lµm th¬ Hai-c­ víi bót hiÖu
  6. Ba S«. So víi c¸c thÓ lo¹i th¬ kh¸c trªn thÕ giíi, th¬ Hai-c­ cã sè tõ vµo lo¹i Ýt nhÊt, chØ cã 17 ©m tiÕt, ®­îc ng¾t ra lµm 3 ®o¹n theo thø tù th­êng lµ 5 ®Õn 7 ©m tiÕt. Th¬ Hai-c­ thÊm ®Ém tinh thÇn ThiÒn t«ng vµ tinh thÇn v¨n ho¸ ph­¬ng §«ng nãi chung. Nh­ mét bøc tranh thuû mÆc, Hai- c­ chØ dïng nh÷ng nÐt chÊm ph¸, chØ gîi chø kh«ng t¶, chõa rÊt nhiÒu kho¶ng trèng cho trÝ t­ëng t­îng cña ng­êi ®äc. Cïng víi nghÖ thuËt v­ên c¶nh, trµ ®¹o ,... th¬ Hai- c­ lµ mét ®ãng gãp lín cña NhËt B¶n vµo kho tµng v¨n ho¸ nh©n lo¹i. Lập bảng biểu so sánh. Tóm tắt văn bản tự sự Tóm tắt văn bản thuyết minh * Giống nhau: đều là hình thức rút gọn văn bản. *Khác nhau: + Mục đích :Hiểu được tác phẩm. +Nhận thức được đối tượng
  7. + Cách thức: dưạ vào sự việc chính và + Dựa vào định nghĩa, dữ liệu, thông nhân vật chính số, số liệu, nhận định + Quy trình: Bốn bước có nội dung cụ + Bốn bước có nội dung cụ thể khác thể không giống các nội dung của tóm tắt với tóm tắt văn bản tự sự. văn bản thuyết minh 3. Củng cố, luyện tập. * Củng cố: - Nắm được MĐ, YC - Nắm được cách tóm tắt một văn bản TM. * Luyện tập : - Làm bài tập 2 ( SGK.72). * Bài cũ: - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập còn lại ở sgk. :- Chuẩn bị bài ( T75,76 theo câu hỏi hướng dẫn của GV).
nguon tai.lieu . vn