Xem mẫu

  1. Giáo án Ngữ văn 10 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Thực hành làm bài tập nhận diện các đặc trưng đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và nâng cao năng lực GT trong SH hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện VH GT trong đời sống hiện nay. 3. Tthái độ:- Hình thành ở HS có thái độ trân trọng TV khi sử dụng ngôn ngữ để GT . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1(5 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy dựa theo nhân vật Mị Châu?
  2. * Đáp án: * Tên HS trả lời: 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1). HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2(15 I. phút) HS đọc và trả lời II.Phong cách ngôn - Nêu lại khái niệm Là phong cách mang những dấu ngữ sinh hoạt: và các đặc trưng của hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng phong cách ngôn trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày. ngữ sinh hoạt? - Tính cụ thể. - Tính cảm xúc. - Tính cá thể. Hs đọc sgk. HS đọc và trả lời 1. Tính cụ thể: - Tính cụ thể của Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể Ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn về: hoàn cảnh, con người, cách nói có tính cụ thể về: ngữ sinh hoạt biểu năng và từ ngữ diễn đạt. hoàn cảnh, con hiện ở những khía cạnh nào? HS đọc và trả lời người, cách nói năng Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm và từ ngữ diễn đạt.
  3. xúc, biểu hiện: Hs đọc sgk. - Mỗi người nói, mỗi lời nói đều - Tính cảm xúc của biểu thị thái độ, tình cảm qua giọng ngôn ngữ sinh hoạt điệu. biểu hiện ntn? - Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và 2. Tính cảm xúc: thể hiện cảm xúc rõ rệt. Ngôn ngữ sinh hoạt - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm có tính cảm xúc, xúc (câu cảm thán, câu cầu khiến), biểu hiện: thái độ, những lời gọi đáp, trách mắng,... tình cảm qua giọng điệu. HS đọc và trả lời - Những từ ngữ có Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, tính khẩu ngữ và thể bộc lộ những đặc điểm riêng của hiện cảm xúc rõ rệt. Hs đọc sgk. từng người về: giọng nói (cách phát - Những kiểu câu - Biểu hiện của tính âm), cách dùng từ ngữ, cách lựa giàu sắc thái cảm cá thể trong ngôn chọn kiểu câu, cách nói riêng,... xúc (câu cảm thán, ngữ sinh hoạt? biểu hiện tuổi tác, giới tính, địa câu cầu khiến), phương, nghề nghiệp, cá tính, trình những lời gọi đáp, độ học vấn,... trách mắng,... HS đọc và trả lời 3. Tính cá thể: - Tính cụ thể: Ngôn ngữ bộc lộ + Thời gian: đêm khuya. những đặc điểm riêng của từng người
  4. Hoạt động 3(25 + Không gian: rừng núi. về: giọng nói cách phút) + Nhân vật: Đặng Thùy Trâm tự dùng từ ngữ, cách Hs ®äc ®o¹n nhËt kÝ. phân thân để đối thoại (thực ra là lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng,... - Nh÷ng tõ ng÷, kiÓu độc thoại nội tâm). biểu hiện tuổi tác, c©u, kiÓu diÔn ®¹t + Nội dung: tự vấn lương tâm. giới tính, địa nµo thÓ hiÖn tÝnh cô - Tính cảm xúc: phương, nghề thÓ, tÝnh c¶m xóc, + Giọng điệu: thân mật, có chút nghiệp, cá tính, trình tÝnh c¸ thÓ cña phong c¸ch ng«n nũng nịu. độ học vấn,... ng÷ sinh ho¹t? + Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chương. + Câu: sử dụng câu cảm thán, câu III. Luyện tập: nghi vấn. Bài 1: - Tính cá thể: - Tính cụ thể: Nét cá thể trong ngôn ngữ của + Thời gian: đêm nhật kí là ngôn ngữ của một người khuya. giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, có trình độ, vốn sống, + Không gian: rừng có trách nhiệm và niềm tin vào núi. cuộc kháng chiến của dân tộc. + Nhân vật: Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại (thực ra là độc thoại HS đọc và trả lời - Lợi ích của việc nội tâm). ghi nhật kí cho việc phát triển ngôn + Nội dung: tự vấn
  5. ngữ: lương tâm. + Rèn khả năng diễn đạt bộc lộ rõ - Tính cảm xúc: Theo anh (chÞ), ghi cảm xúc, tình cảm, thể hiện cá tính. + Giọng điệu: thân nhËt kÝ cã lîi g× cho + Làm cho vốn ngôn ngữ thêm mật, có chút nũng sù ph¸t triÓn ng«n phong phú hơn. nịu. ng÷ cña m×nh? + Từ ngữ: giàu cảm HS đọc và trả lời xúc, tình cảm, có sắc thái văn chương. Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: + Câu: sử dụng câu - ChØ ra dÊu hiÖu cña cảm thán, câu nghi - Cách xưng hô thân mật: mình- ta, phong c¸ch ng«n vấn. cô- anh. ng÷ sinh ho¹t biÓu - Tính cá thể: hiÖn trong nh÷ng - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: chăng, hỡi. Nét cá thể trong c©u ca dao sau: ngôn ngữ của nhật kí M×nh vÒ cã nhí ta - Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, là ngôn ngữ của một ch¨ng/Ta vÒ ta nhí trồng cà, lại đây, đỡ... người giàu cảm xúc, hµm r¨ng m×nh c­êi; - Giọng điệu: tình tứ. có đời sống nội tâm Hìi c« yÕm tr¾ng phong phú, có trình lßa xßa/ L¹i ®©y ®Ëp HS đọc và trả lời độ, vốn sống, có ®Êt trång cµ ®ì trách nhiệm và niềm anh... §o¹n ®èi tho¹i cña §¨m S¨n víi tin vào cuộc kháng d©n lµng m« pháng h×nh thøc ®èi chiến của dân tộc. tho¹i cã h«- ®¸p, cã lu©n phiªn l­ît Hs ®äc yªu cÇu bµi lêi nh­ng ®­îc s¾p xÕp theo kiÓu: tËp 3, th¶o luËn, tr¶ - LiÖt kª t¨ng tiÕn: Tï tr­ëng... - Lợi ích của việc lêi.
  6. môc”. ghi nhật kí cho việc - §iÖp ng÷: “Ai gi÷“. phát triển ngôn ngữ: - LÆp m« h×nh cÊu tróc có ph¸p: ¬ + Rèn khả năng diễn ngh×n chim sÎ, ¬ v¹n chim ngãi,.. đạt bộc lộ rõ cảm xúc, tình cảm, thể - Cã nhÞp ®iÖu. hiện cá tính.  ThÓ hiÖn ®Æc tr­ng cña ng«n ng÷ + Làm cho vốn ngôn sö thi. ngữ thêm phong phú hơn. Bài 2: Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Cách xưng hô thân mật: mình- ta, cô- anh. - Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: chăng, hỡi. - Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, trồng cà, lại đây, đỡ...
  7. - Giọng điệu: tình tứ. 3. Bài 3: Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại có hô- đáp, có luân phiên lượt lời nhưng được sắp xếp theo kiểu: - Liệt kê tăng tiến: “Tù trưởng... mục”. - Điệp ngữ: “Ai giữ”. - Lặp mô hình cấu trúc cú pháp: ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói,.. - Có nhịp điệu.  Thể hiện đặc trưng của ngôn ngữ sử thi. Hoạt động 4(5 phút)
  8. 3. Cñng cè, luyÖn tËp. * Cñng cè: - LËp s¬ ®å vÒ ®Æc tr­ng cña PC NNSH . Tính cụ thể Tính cảm xúc Tính cá thể - Có địa điểm ( ở đâu ) và - Thái độ, tình cảm ( tôn - Mỗi NVGT khi nói đều vô tời gian ( khi nào ) xác định. trọng – coi thường; thân tình bộc lộ khá đầy đủ các nét - Có NVGT ( những ai ) tình – lạnh nhạt….). riêng ( không ai giống ai) như XĐ. + Giọng điệu thân mặt hay sau: - Có vai GT ( nói với ai ) gay gắt. + Trình độ học vấn. GTXĐ. + Ngữ điệu bình thường + Phong văn hóa. - Có MĐ ( để làm gì ) hay thất thường. + Giới tính. GTXĐ. + Cường độ, cao độ bình + Tuổi tác. - Có cách diễn đạt ( thân thường hay quá mức. + Quê hương. mật, suồng sã,trang trọng - Cách dùng từ ngữ: nôm + Hoàn cảnh sống. nghiêm túc…) bằng ngôn na, giản dị, dễ hiểu hay cầu ngữ XĐ. kì, sáo rỗng. + Sở thích. - Cách duy trì cuộc thoại. + Tính cách. + Dùng các cách gọi, đáp, + Vốn từ ngữ. hỏi, trách móc…quen + Khả năng cộng tác đối thuộc trong đời sống hằng thoại. ngày. + Âm sắc, âm điệu….
  9. - Yêu cầu nêu cao trách nhiệm, nhiệt tình đối với bài viết. * Luyện tập :- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới: * Bài cũ:- Sửa chữa bài đã trả vào vở bài tập. * Bài mới:- Chuẩn bị bài ( T41 ).heo câu hỏi hướng dẫn của GV.
nguon tai.lieu . vn