Xem mẫu

  1. MỘT SỐ CÂY CẢNH I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi của một số cây cảnh như: trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng và hiểu được ý nghĩa của từ cây cảnh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng so sánh ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh. II. Chuẩn bị: - Cây trầu bà, cây phát tài, cây xương rồng, cây lưỡi hổ. - Tranh lô tô về các loại cây. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Tổ chức: - Hát cùng cô. - Hát "Đi chơi". - Các con ơi trong vườn trường của mình có những cây trồng không dùng để ăn, lấy bóng mát mà chỉ để- Trẻ tự kể. làm cảnh cho con người ngắm. - Bạn nào biết cây cảnh để cho con người ngắm kể cho cô và các bạn nghe. - Những cây mà các con vừa kể để cho con người - Cây lưỡi hổ. ngắm được gọi là "cây cảnh". - Trưng cho đẹp. 2. Hoạt động nhận thức: - Cây trầu bà. * Quan sát - Đàm thoại: - Thân dây leo. - Đây là cây gì? - Lá xanh. - Để làm gì? - Cây xương rồng. - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? - Cây xương rồng có gai,có hoa còn - Còn đây là cây gì? - Thân cây như thế nào? cây lưỡi hổ không có gai. - Đều là cây thân lá, lá có màu - Còn đây là gì? - Tên gọi của cây này là gì? xanh. - Cây trầu bà thân dây leo, còn cây * So sánh: - Cây xương rồng khác cây lưỡi hổ ở chổ nào? phát tài thân đứng, lá trầu bà tròn, lá cây phát tài dài. - Cây xương rồng giống cây lưỡi hổ ở chỗ nào? - Đây là cây cảnh không có hoa. - Cây trầu bà khác với cây phát tài ở chỗ nào? - Cây trầu bà giống cây phát tài ở điểm nào? * Chơi lô tô: - Bây giờ các con chú ý nghe cô gọi tên cây cảnh nào thì con phải chọn đúng cây cảnh đó nha.
  2. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau đó cô cho cả lớp ra sân chơi và cùng chăm sóc cây cảnh. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
nguon tai.lieu . vn