Xem mẫu

  1. BÀN TAY CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ chơi với bàn tay - Dạy trẻ chơi làm quen màu nước - Dạy kỹ năng: Vẽ bằng tay với màu nước - Phát triển cổ tay, ngón tay, bàn tay - Giáo dục: Dạy trẻ chơi màu nước gọn gàng, sạch sẽ II. CHUẨN BỊ: - Các dĩa màu nước nhiều màu đủ cho trẻ - Các lọ sữa( Vẽ mặt tạo thành búp bê) - Giấy vẽ đủ cho trẻ - Âm nhạc : Đàn máy cassette - Bài hát: Búp bê, Lắc cái tay
  2. - Trò chơi: Bé đàn, ngón tay nhúc nhích, đập bàn tay xuống đất III. HƯỚNG DẪN: HỌAT DỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA CHÁU 1. Họat động 1: Chơi với bàn tay - Cô cùng trẻ chơi tự do các trò - Trẻ cùng chơi chơi với cô + Ngón tay nhúc nhích + Làm cá bơi - Trẻ trả lời + Chơi với rối ngón tay - Cô gợi ý trẻ chơi. Cô hỏi trẻ: + Con chơi gì đấy?
  3. + Bàn tay, ngón tay của con như thế nào? - Trẻ trả lời 2. Họat động 2: Chơi vẽ ngón tay - Cô đưa thùng ra và hỏi trẻ” Cô - Trẻ tự lấy lọ có cái gì đây?” - Cho trẻ quan sát và đoán sữa và tham - Cô cho mỗi trẻ tự lấy một lọ gia chơi sữa( giả làm búp bê) - Cô giới thiệu màu nước và yêu cầu trẻ dùng ngón tay nhúng màu nước vẽ lên làm áo búp bê - Cô chơi vẽ cùng trẻ(Quan sát giúp đỡ trẻ) - Cô cho trẻ chơi với búp bê cuả mình và hát bài” búp bê”
  4. - Chơi cùng cô 3. Họat động 3: Chơi vẽ bàn tay - Cho trẻ chơi:đập bàn tay” và cùng hát - Cô đưa ra tranh mẫu( hoa được - Trẻ tự lấy giấy in màu bằng bàn tay) và vẽ bông hoa - Cô cho trẻ tự lấy giấy và yêu - Trẻ trả lời cầu trẻ chơi vẽ các bông hoa - Cô quan sát từng trẻ và hỏi trẻ + Con đang làm gì? + Vẽ hoa bằng gì? - Trẻ gắn tranh và quan sát trò chuyện cùng cô.  Kết thúc: - Trẻ tự gắn tranh, quan sát trò chuyện cùng cô và vận động bài” lắc cái tay cho đều”
nguon tai.lieu . vn