Xem mẫu

  1. Khúc hát bốn mùa ÔN TẬP BÀI HÁT Nhạc và lời: Nguyễn Hải I. MỤC TIÊU: - Tập hát 1 bài hát ở nhịp 3 có kiến thức sơ lược về nhịp 3 1- Kiến thức: 8 8 - Biết đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Hải. - Hát nhấn vào phách mạnh của nhịp 3 , ngân dài đủ 3 phách 2- Kỹ năng: 8 - Thể hiện bài hát nhẹ nhàng, tha thiết. - HS thấy được mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, thời tiết, 3- Thái độ: sự điều hòa mưa nắng làm cho cuộc sống tồn tại và phát triển  hướng HS đến t ình yêu lao động, thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. 1- Tài liệu tham khảo: - Nhạc lí cơ bản và nâng cao. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ, bảng phụ, máy hát, băng nhạc, thanh phách. + Giáo viên: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7. + Học sinh: Nêu các thể loại bài hát đã học, cho VD? 3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ.
  2. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS thi hát: Bốn mùa trong - Hát theo nhóm - Tên Nội dung 1: Tìm năm mỗi nhóm là tên mùa hiểu bài trong năm, mỗi nhóm 1- Tác giả: phải hát bài hát có tên Nguyễn Hải tên thật mùa mà mình được đặt là Nguyễn Văn Hải, - Giới thiệu và nhạc sĩ Nguyễn Hải - Quan sát chân dung tác sinh năm 1958, quê tên thật là Nguyễn Văn Hải, SN giả và lắng nghe ở Quảng Bình, đang 1958 quê ở Quảng Bình, hiện công tác tại Tp Hồ Chí Minh công tác tại Tp Hồ Chí Minh. - Tác phẩm Lời ru của - Tác phẩm: Suối nguồn yêu phố, Suối nguồn yêu thương, Từng hạt mưa ru, Lời ru thương, của phố,... Từng hạt mưa ru - Cho HS các trích đoạn tác phẩm - Lắng nghe và cảm thụ này - Gọi HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát 2- Bài hát: - Cho HS nghe băng mẫu - Lắng nghe bài hát
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Nội dung lời ca nói lên điều gì? - Bài hát viết về hiện tượng mưa nắng và sự liên hệ sinh động với công việc của mẹ, của cỏ cây... - Nhịp của bài hát nhịp - Nhận xét về nhịp điệu bài hát? nhàng, êm nhẹ - Hướng dẫn HS chia đoạn - Đánh dấu vào bài hát: 2 đoạn chia câu. - Đệm đàn cho HS luyện thanh - Luyện thanh, khởi động Nội dung 2: Học hát giọng theo đàn - Đệm từng câu cho HS tập hát - Tập hát từng câu theo đàn  ghép nối từng đoạn đến hết bài - Lưu ý HS ở đoạn b: bốn lần "Bốn - Tập thật kỹ đoạn b theo mùa" hát với các cao độ khác nhau sự hướng dẫn của GV: lắng nghe đàn và tập từng câu cho chuẩn xác - Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn 2, 3
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG lần - Cho HS tìm những nét nhạc ở 2 - Phân tích và tìm những đoạn gần giống nhau nét nhạc gần giống nhau. - Chia nhóm ôn luyện - Luyện hát theo nhóm, tổ. 3 3 - Lưu ý HS về nhịp (so với ) 8 4 - Cho HS hát đối đáp: điệp khúc - Hát theo nhóm đã "Bốn mùa" hát hòa giọng. được phân, đoạn b, điệp khúc "Bốn mùa" hát hòa giọng. - Cho HS hát tồn bài. - Hát tồn bài theo đàn. Bài đọc thêm - Cho HS đọc bài đọc thêm. - Đọc bài đọc thêm trong SGK. - Yêu cầu HS nhận diện tiêu và sáo. - Tiêu: Thổi đúng. - Sáo: Thổi dọc. * Đánh giá kết quả học tập: - HS biết thể hiện cảm xúc qua sắc thái bài hát. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc bài hát, thể hiện sự hồn nhiên, trong sáng trong ca từ. 1- Bài vừa học:
  5. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 47 SGK. - Phân tích bài TĐN số 7. 2- Bài sắp học: V. RÚT KINH NGHIỆM: Dịch giọng (-3) cho phù hợp với tầm cử giọng của HS. - Lưu ý HS thủ thuật hát ngân dài, đặc biệt là ngân dài 6 phách.
nguon tai.lieu . vn