Xem mẫu

TUẦN 6 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015 Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn) ================================= Tập đọc (Tiết CT: 11) NỖI DẰN VẶT CỦA AN­ĐRÂY­CA I. Mục tiêu ­ Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. ­ Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An­đrây­ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị (Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai) II. Đồ dùng dạy ­ học Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động học ­ Hát. ­ Bài “Gà trống và Cáo” + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống? + Cáo mời chào Gà xuống đất để báo cho Gà biết: Từ nay muôn loài đã kết thân… + Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? ­ Nhận xét và khen ngợi HS. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc: ­ GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn ­ GV ghi từ khó. Kết hợp sửa lỗi phát âm hướng dẫn HS cách đọc bài. ­ GV ghi từ ngữ phần chú giải lên bảng + HS đọc ý nghĩa bài học. ­ Nhận xét bài của bạn. ­ Lắng nghe. ­ HS đọc nối tiếp lần 1. ­ HS đọc từ khó. ­ HS đọc nối tiếp lần 2. ­ HS đọc phần chú giải. ­ Luyện đọc theo cặp. ­ 1 HS đọc toàn bài. Tuần 6_L4/1 ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Khi câu chuyện xảy ra An­đrây­ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào? ­ Đọc thầm đoạn 1 và trả lời. + An đrây ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + An­đrây­ca nhanh nhẹ đi ngay. + Khi mẹ bảo An­đrây­ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? + An­đrây­ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? + An­đrây­ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về ­ Cậu bé An­ đrây­ ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình, các em đoán thử xem. + Chuyện gì xảy ra khi An­ đrây­ ca mua thuốc về nhà? + An­ đrây­ ca tự dằn vặt mình như thế nào? nhà. Ý 1: An­ đrây­ ca mải chơi quên lời mẹ dặn. ­ Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. + An­ đrây­ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. + An­đrây­ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông chết. + An­ đrây­ ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi nhưng An­ + Câu chuyện cho em thấy An­ đrây­ ca là một cậu bé như thế nào? đrây­ ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình. + An­ đrây­ ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất / An­ đrây­ ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình. / An­ đrây­ ca rất trung HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: ­ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: “Bước thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. Ý2: Nỗi dằn vặt của An­ đrây­ ca. ­ HS đọc toàn bài. 2 vào phòng…khỏi nhà” ­ Đọc mẫu đoạn văn. ­ Theo dõi, uốn nắn. ­ Nhận xét, khen ngợi học sinh. 4. Củng cố + Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên cho câu truyện là gì? ­ GV giáo dục HS: khi bố, mẹ sai bảo việc gì chúng ta cần làm ngay để khỏi phải ân hận. ­ Nêu ý nghĩa bài học? 5. Dặn dò, nhận xét ­ Về luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: “Chị em tôi” ­ Nhận xét tiết học. ­ Luyện đọc diễn cảm theo cặp. ­ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp ­ Bình chọn người đọc hay. + Chú bé trung thực/ Chú bé giàu tình cảm/ Tụ trách mình/.. Ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An­ đrây­ ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiệm khắc với lỗi lầm của mình. ====================================== Toán (Tiết CT: 26) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. * Bài 1, bài 2 II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Các biểu đồ trong bài học. ­ HS: Bài cũ – bài mới III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập HĐ: Cả lớp: Bài 1: Biểu đồ dưới đây nói về số vải hoa… Hoạt động học ­ HS nghe giới thiệu. ­ HS đọc đề bài 3 + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? ­ GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sao? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét? + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? Bài 2 ­ GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gi? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? + Tháng 7, 8, 9 có bào nhiêu ngày mưa? + Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? ­ GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và khen ngợi HS. 4. Củng cố ­ Dặn dò ­ So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ? ­ GV chốt lại: Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. ­ HS dùng bút chì làm vào SGK, sau đó báo cáo kết quả. + Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng. + Đúng vì: 100m x 4 = 400m + Đúng, vì: tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 400m > 300m > 200m. + Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 300m – 200m = 100m vải hoa. + Điền đúng. + Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải hoa. + Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004. + Tháng 7, 8, 9. + Tháng 7 có 18 ngày mưa, tháng 8 có 15 ngày mưa, tháng 9 có 3 ngày mưa. + Trung bình mỗi thàng có; (18+ 15+ 3): 3 = 12 ngày mưa. ­ HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít… Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung 4 nhiều… ­ GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ­ Nhận xét tiết học. ====================================== Buổi chiều LUYỆN CHÍNH TẢ (NGHE ­ VIẾT) ; TIẾT CT : 18 I. Mục tiêu ­ Nghe ­ viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định. ­ Phân biệt en/ eng, r/ g/ gh. III. Các hoạt động dạy ­ học HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả ­ Yêu cầu HS đọc đoạn văn. ­ Hỏi: Nội dung nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó ­ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả ­ GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. * Soát lỗi và chấm bài c) Bài tập ­ Tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng, r/ g/ gh? 2. Củng cố ­ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ­ Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học. 3. Dặn dò ­ Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HỌC ­ 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. ­ HS TLCH. ­ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. ­ Nghe GV đọc và viết bài. ­ HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. ­ HS làm bài vào vở ­ Trình bày kết quả ­ nhận xét ­ sửa chữa. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn