Xem mẫu

TUẦN 5 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: ­ Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. ­ Hiểu n/dung câu chuyện:Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, d/cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài TĐ/46 SGK, Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : Giáo viên chia đoạn : 4 đoạn ­ GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b) Tìm hiểu bài : Hoạt động học ­ 1 HS đọc bài " Tre Việt Nam" 1 HS khá đọc bài ­ 4HS nối tiếp đọc 4đoạn, lần 1: rút từ khó Lần 2: nêu nghĩa từ mới. ­ Luyện đọc nhóm đôi + Câu hỏi 1 SGK ­...chọn người trung thực để + Câu hỏi 2 SGK ? Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm được không ? Vì sao ? ? Nhà vua có mưu kế gì trong việc này *Y1: + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? truyền ngôi. +Vua phát cho mỗi người...sẽ bị trừng phạt. + Hạt ... đó không nảy mầm vì nó đã luộc kĩ rồi. + Vua muốn tìm xem ai là người trung thực Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. + Câu hỏi 3 SGK + Chôm dũng cảm dám nói sự thật ... + Thái độ của mọi người ntn khi nghe + Mọi người sững sờ, ngạc Chôm nói ? nhiên ...Chôm sẽ nhận được sự ?Vua khen ngợi cậu bé Chôm những gì? + Câu hỏi 4 SGK trừng phạt. + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. + HS suy nghĩ phát biểu Y2: Cậu bé Chôm là người trung c) Đọc diễn cảm : ­4HS đọc lớp tìm ra giọng đọc th/hợp. ­ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc ­ GV đọc mẫu. ­ Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. ­ Nêu ý nghĩa: C. Củng cố dặn dò: ­ Nh/xét tiết học Bài sau : Gà trống và cáo thực dám nói lên sự thật. ­ 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. ­ Theo dõi. ­ Luyện đọc nhóm đôi ­ Các nhóm thi đọc ­ 3 HS đọc Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: ­ Biết số ngày của từng tháng trong một năm của năm nhuận và năm không nhuận ­ Chuyển đổi được đơn vị đo ngày giờ phút giay ­ Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. II. Đồ dùng: ­ Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy a) Trò chơi : Đếm số từ 1­12 trên bàn tay. ­ GV hướng dẫn trò chơi ­ Cho biết những số nào ở chỗ lồi của đốt xương ? Những số nào ở chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó ? ­GV:Các số ở chỗ lồi chỉ tháng có31 ngày. ?Các tháng có 31 ngày là những tháng nào ­ GV :Tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày còn các số ở chỗ lõm còn lại chỉ các tháng có 30 ngày. ?Các tháng có 30 ngày là những tháng nào ­ Cho HS làm bài tập 1 vào vở Hoạt động học ­ HS quan sát. ­ HS tiến hành chơi ­ Số 1,3,5,7,8,10,12. ­ Số 2,4,6,9,11 ­ 1,3,5,7,8,10 và tháng 12 ­ Tháng có 30 ngày : 4,6,9 và tháng 11 ­ HS tự làm, 1 HS làm miệng ­ HS nhận xét, chữa bài b) GV nêu phần 1b/SGK26. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm ­ Ờ mỗi dạng bài GV hỏi chốt kiến thức. Bài 3: a) 1 HS đọc đề, 1 HS làm bảng b) 1 HS đọc đề. GV hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi. ­ Vậy năm 1380 thuộc thế kỉ nào ? ­ GV nhận xét, chữa bài. ­ 1 HS đọc to ­ HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kq ­ HS nhận xét, chữa bài ­ HS làm bảng con ­ 3 ngày = 72 giờ ­ 1 = 8 giờ ­ 3 giờ 10 phút = 190 phút ­ Tương tự các bài khác ­ HS làm N. Sau đó gọi HS làm miệng ­ HS nhận xét, chữa bài ­ Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600 = 1380 ­ HS nêu : Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV Bài 4 ­ 1 HS đọc đề­ HS làm bảng; Cả lớp làm vở 1 phút = 15 giây 1 phút = 12 giây Ta có : 12 giây <15 giây. Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : ­ GV nhận xét, chữa bài c) Củng cố, dặn dò : Bài sau : Tìm số TBC 15 – 12 = 3 (giây) ĐS : 3 giây ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục: Gv chuyên ngành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Lịch sử I. Mục tiêu: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ­ Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938 ­ Nêu đôi nét về đời sông cực nhục của nhân ta dưới ách đô hộ của các truều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán. II. Đồ dùng: ­ Phiếu học tập của HS III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. KIỂM TRA ?Nước Âu Lạc ra đời trong h/cảnh nào? Chỉ Hoạt động học ­ 1 HS nêu và chỉ trên lược đồ trên lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc ? C. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 4. ­GT bảng SS t/hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại ph/kiến phương Bắc đô hộ. ­ HS thảo luận nhóm, điền nội dung vào bảng. Thời gian/ Các mặt Chủ quyền Kinh tế Văn hóa Trước năm 179 TCN Là một nước độc lập Độc lập và tự chủ Có p/tục tập quán riêng Từ năm 179 TCN đến năm 938 Trở thành quận,huyện của PKph/ Bắc Bị phụ thuộc Phải theo phong tục người Hán ­ GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động. sung) ­ GV tóm tắt ý chính như bảng thống kê. ­HS báo cáo k/quả (L n/xét,bổ ...bọn quan lại đô hộ…phải săn voi, ?Dưới ách thống trị của các triều đại tê giác...cho chúng.Sống..người PK ph/Bắc, c/sống của dân ta cực nhục ntn ? * Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân ­GV phát phiếu học tập : Điền vào bảng thống kê th/gian và tên các cuộc k/nghĩa. Hán. ­ 1 HS đọc SGK. Lớp đọc thầm ­ HS điền cá nhân ­ 1 số HS báo cáo k/quả. L nhận xét. Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Các cuộc khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lí Bí Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng ?Nêu ý nghĩa của trận“Chiến thắng Bạch Đằng ... kết thúc hơn 1000 năm đô hộ ­ Cho HS đọc lại ghi nhớ ­ HS đọc ghi nhớ * Củng cố; Dặn dò: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 1: Toán: I. Mục tiêu: Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ­ Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số ­ Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số II. Đồ dùng: ­ Sử dụng hình vẽ trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ ? 1 thế kỉ = ? năm 700 năm = ? thế ­ HS nêu kỉ B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới * HĐ1 : GT số TBC, cách tìm số 1 HS đọc đề bài toán 1 TBC: ­ GV: Nếu số lít dầu rót đều vào 2 can thì số dầu ở 2 can sẽ ntn ? ­ GV nhận xét, chữa bài ? Nêu cách giải khác + Ta gọi số 5 là số TBC của 2 số 6 và 4 ­ GV: Ta nói trung bình mỗi can có 5 lít. ­Muốn tìm số TBC của 2 số ta làm ntn ? ­ Gọi HS đọc bài toán 2. ­ Gọi 1 HS khá hoặc giỏi lên bảng giải. ? Em nào có thể làm cách khác ? ­ GV: Số 28 là số TBC của 3 số 25,27 và 32. GV ghi bảng (25 + 27 + 32) : 3 = 28 ?Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm ntn ? * HĐ2 : Thực hành: Bài 1 ­ 1 HS đọc đề bài toán ­ GV nhận xét, chữa bài ­ Số dầu ở 2 can phải bằng nhau Tổng số lít dầu rót vào 2 can là :6 + 4 =10(l) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:10 : 2= 5(l) ĐS : 5 lít 6 + 4) : 2 = 5 (lít) ­ Cho vài HS đọc nhận xét SGK ­ Quy tắc SGK ­ HS đọc đề. Tổng số hs của 3 lớp là:25 + 27 + 32 =84(hs) Trung bình mỗi lớp có :84 : 3 = 28 (học sinh) ĐS : 28 học sinh ­ TB mỗi lớp có :(25 + 27 + 32) : 3 = 28 (hs) ­ HS nhắc lại : ­ Quy tắc SGK ­ HS nhắc lại ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn