Xem mẫu

TUẦN 30 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2016 Môn: Mĩ thuật Tiết 30 (GVBM) ================================ Môn: Tập đọc Tiết 59 BÀI: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (Trần Diệu Tần và Đỗ Thái) I. Mục tiêu ­ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. ­ Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma­gien­lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). * HS năng khiếu trả lời được CH5 (SGK). KNS: ­ Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân ­ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng (Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ; Trình bày ý kiến cá nhân). II. Đồ dùng dạy ­ học GV: Kế hoạch dạy học ­ SGK ­ Ảnh chân dung Ma­ gien­ lăng. HS: Bài cũ – bài mới. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? ­ GV nhận xét và khen. 3. Bài mới Hoạt động học ­ Hát, báo cáo sĩ số. Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến? * Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng hồng như quả chín”. * Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn như mắt cá”. * Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. ­ HS lắng nghe. 1 a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc ­ GV hoặc HS đọc rồi HD chia đoạn: 6 đoạn. ­ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó ­ GV giải nghĩa một số từ khó ­ GV đọc diễn cảm cả bài. c) Tìm hiểu bài *Ma­ gien­ lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? * Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. ­ HS đọc từ khó. ­ HS luyện đọc câu văn dài ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. ­ HS đọc chú giải. ­ Luyện đọc theo cặp. ­ 1 HS đọc toàn bài. ­ Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi : * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất với. ­ HS đọc thầm đoạn 2 + 3. * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. ­ HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc * Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? * Hạm đội của Ma­ gien­ lăng đã đi theo hành trình nào? ­ GV chốt lại: ý c là đúng. * Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì? * Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. HĐ3: Đọc diễn cảm ­ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma­ gien­ lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. c. Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Âu * Đoàn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra … ­ HS đọc toàn bài. ­ Luyện đọc theo nhóm đôi 2 cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. ­ Đọc mẫu đoạn văn. ­ Theo dõi , uốn nắn ­ Nhận xét, khen. 4. Củng cố (Lồng ghép KNS) ­ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. ­ Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Ca ngợi Ma­ gien­ lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để ­ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng Nêu ý nghĩa bài học? định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới 5. Dặn dò, nhận xét ­ Dặn HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Dòng sông ...” ­ Nhận xét tiết học ======================================= Môn: Toán Tiết 146 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu ­ Thực hiện được các phép tính về phân số. ­ Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. ­ Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. * Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy ­ học GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ­ GV gọi HS lên bảng làm lại bài 4 ­ GV nhận xét và khen. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Tính Hoạt động học ­ HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. ­ HS lắng nghe. 3 ­ Yêu cầu HS tự làm bài. ­ GV nhận xét và khen. Bài 2 ­ Yêu cầu HS đọc đề bài. ­ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? ­ Yêu cầu HS làm bài. ­ GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3 ­ Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. ­ Yêu cầu HS làm bài. ­ GV chữa bài và khen. 4. Củng cố ­ Nâng cao: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 200 ­ HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. ­ 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. ­ 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 5 = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 ­ 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau. Bước 3: Tìm các số. ­ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Biểu thị số búp bê là 2 phần bằng nhau thì số ô tô là 5 phần bằng nhau như thế. Ta có, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô ­ HS suy nghĩ và trả lời. ­ Nhận xét 4 dm, biết rằng chiều rộng bằng 1 chiều dài. Vậy hình chữ nhật đó có diện tích là ... ­ HS lắng nghe. ­ GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò, nhận xét ­ Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra: + Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số. + Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian. + Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Buổi chiều THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết) I. Mục tiêu ­ Nghe ­ viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định. ­ Làm quen văn miêu tả con vật. II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả ­ Yêu cầu HS đọc đoạn văn. ­ Hỏi: Nội dung nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó ­ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả ­ GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. * Soát lỗi và nhận xét bài chính tả c) Làm quen văn miêu tả con vật. ­ Tổ chức cho HS đọc bài văn mẫu, tìm ­ 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. ­ HS TLCH. ­ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. ­ Nghe GV đọc và viết bài. ­ HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. ­ HS làm bài vào vở 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn