Xem mẫu

TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chao cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiêt2:Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I­ Mục tiêu ­ Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. ­ Hiểu ND: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông(trả lời được các CH trong SGK) II­ Đồ dùng: ­ Tranh minh họa bài học trong SGK ­ Bảng phụ III­ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra ­ Gọi HS nhận xét bài đọc và câu trả lời ­ Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. a) Luyện đọc ­ Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn. ­ GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1 SGK ? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ? + Câu hỏi 2 SGK ? ­ Ý chính đoạn 1 + Câu hỏi 3 SGK ? + Câu hỏi 4 SGK ? + Em hiểu " thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì ? ­ Ý chính đoạn 2 + Câu hỏi 5 SGK ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. ­ Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. Haọt động học ­ 3­5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. ­ 1 HS khá đọc ­ HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn Lần 1: rút từ khó: UNICEF, 50.00,... Lần 2: giải nghĩa từ ­ Luyện đọc theo cặp + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống ... + ... nói đến uớc mơ, khát vọng của thiếu ... + Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng chống ... + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền ... ­Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. + Chỉ cần điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu niên về an toàn, đặc biệt.. + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. ... + ... thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong + GV đọc mẫu đoạn văn. + Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm. + Bài đọc có nội dung chính gì ? 3. Củng cố, dặn dò.­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS CB bài Đoàn thuyền đánh cá tranh. ­ Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an ... + ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. ­ 1 HS đọc toàn bài. + HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. ­ HS luyện đọc theo cặp ­ Đại diện N thi đọc diễn cảm + Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Tiết 3:Toán I­ Mục tiêu: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LUYỆN TẬP ­ Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.BT1;3 II­ Hoạt động dạy – học Họat động dạy 1. Kiểm tra. ­ GV gọi 2 HS lên bảng ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động học ­ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hd luyện tập. Bài 1. ­ GV viết bài mẫu lên bảng ­ GV giảng: Ta nhận thấy mẫu số của PS thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 ­ HS làm bài. 4 3 4 15 4 19 5 1 5 5 5 5 ­ HS nghe giảng. = 15: 5, vậy 3 = 15 : 5 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 4 15 4 19 5 5 5 5 ­ GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. ­ Nhận xét bài làm của HS. Bài 3. ­ GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó y/c HS làm bài. Tóm tắt. Chiều dài : 2/3 m. Chiều rộng 3/10 m Nửa chu vi : ..... m ? 3. Củng cố, dặn dò. ­ 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi. ­ HS làm bài vào vở BT. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 2 3 29 3 10 30 ­ GV tổng kết tiết học, dặn dò BT VN ĐS: 29 m ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thẻ dục: Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5:Lịch sử ÔN TẬP. I­ Mục tiêu: ­ Biết thống kê những sự hiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu lê (Thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Nam 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,... ­ Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II­ Đồ dùng: ­ Các tranh ảnh từ bài 7 ­19 III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra 2. Bài mới. Hoạt động học ­ HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19. Hoạt động 1. Các giai đoạn lịch sử vàsự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV ­ Phát phiếu học tập. ­ Gọi HS báo cáo kết quả làm bài. Hoạt động 2. Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. ­ Giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. ­ GV tổng kết, khen những HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: ­ Tổng kết tiết học, dặn dò HS ôn bài, chuẩn bị cho kiểm tra. ­ HS nhận phiếu, làm bài. ­ 3 HS báo cáo kết quả làm bài. ­ HS kể trước lớp. Tiết 1:Toán I­ Mục tiêu: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ­ Biết trừ hai phân số cùng mẫu. BT1;2a,b II­ Đồ dùng ­ HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cmx 12cm. Kéo. ­ GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm III­ Haọt động dạy ­ học Haọt động dạy 1. Kiểm tra. ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động học ­ 2 HS lên bảng làm BT 4. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan. ­ GV nêu: Từ 5/6 băng giấy màu, lấy 3/6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? ­ GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy. 2.3. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ? ­ Theo em làm thế nào để có kết quả đó? ­ Quy tắc: SGK. 2.4 Luyện tập­thực hành. Bài 1. ­ GV yêu cầu HS tự làm bài. ­ GV nhận xét và cho điểm. Bài 2a,b(HSKG2c,d). ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. ­ HS nghe và nêu vấn đề. ­ HS hoạt động theo hướng dẫn. + HS cắt đo 5/6 băng giấy. Lấy đi 3/6 băng giấy. + 5/6 băng giấy, cắt đi 3/6 băng giấy thì còn 2/6 băng giấy. ­ Chúng ta làm phép tính trừ : 6 6 ­ HS nêu : 6 6 6 Lấy 5 ­ 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữ nguyên. ­ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kq: 1; 1 ; 6 . ­ 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở ­ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vở BT. -a)3 3 2 1 2 1 1 9 3 3 3 3 b)7 15 7 3 7 3 4 25 5 5 5 5 ­ GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. ­ Tổng kết tiết học, dặn dò BTVN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Mĩ thuật: Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Chính tả HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I­ Muc tiêu : ­ Nghe­ viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. ­ Làm đúngBT CT phương ngữ (2)a/b. II­Đồ dùng ­ BT 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ ­ Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy III­ Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra. Hoạt động học ­ 3 HS lên bảng viết các từ sau: sung ­ Nhận xét về chữ viết của HS. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết. ­ Gọi 1 HS đọc bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân . ­ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ? + Đoạn văn nói về điều gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó. ­ Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. ­ Nhắc hS cần viết hoa các tên riêng. c) Viết chính tả. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. ­ Gọi HS đọc bài tập. ­ Yêu cầu trao đổi, làm bài. ­ Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. ­ Giải thích : sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh, quả chanh,... ­ Lắng nghe. ­ 2 HS đọc. + Bức tranh : A`nh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, ... + Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. ­ Nghe GV đọc và viết vào vở. ­ 1 HS đọc trước lớp. ­ 2 HS làm bài trên bảng. KQ: kể chuyện, câu chuyện; từ truyện được dùng trong các cụm từ : đọc truyện, quyển truyện, truyện kể, nhân vật trong truyện, ... Chuyện là một chuỗi các sự việc diễn ra có đầu, có cuối, có thật hoặc do con người tưởng tượng ra. Bài 3(HSKG). ­ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ­ Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố, các từ ở Bài 3 và chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Địa lý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TPHCM: +Vị trí: nằm ở đồng bằng nam bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn