Xem mẫu

TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu: Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. ­ Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với nhữnh kỷ niệm và niềm vuicủatuổihọctrò.(TrảlờiđượccácCHtrongSGK). II.Đồ dùng:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK .Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Hoạt động dạy –học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: ­Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc ­ GV chia đoạn. ­ GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài ­Y/c HS đọc thầm đoạn 1+Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng như vậy có gì hay ? ­ Ý chính đoạn 1. +Câu hỏi 1 SGK? +Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì ? Vì sao ? +Câu hỏi 2 SGK? Hoạt động học ­2 hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài Chợ tết.. ­ 1 HS khá đọc ­ HS đọc luyện đọc nối tiếp theo đoạn Lần 1: rút từ khó Lần 2: giải nghĩa từ ­ Luyện đọc theo cặp ­... nở rất nhiều: cả một loạt, cả một vùng, cả một gốc trời đỏ rực, người ta ... đậu khít nhau. ­ ... biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa... con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhều, rất đẹp. + Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. +... vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên các. ... nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. ... +... cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn +Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để nhận vẻ đẹp của lá vì hoa phượng báo hiệu... Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè... phượng? +Câu hỏi 3 SGK? ­ Ý chính đoạn 2. c)Đọc diễn cảm ­Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc ­GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. * Nội dung 3.Củng cố dặn dò:­Nhận xét tiết học. CBBS +...bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu... +Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. +Bình minh, ...càng tươi dịu.Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần... màu phượng rực lên. + Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. +2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. ­3 đến 5 HS thi đọc * Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với nhữnh kỷ niệm và niềm vui của tuổihọctrò. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: ­ Biết so sánh hai phân số. ­ Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. ­ BT 1,2 (tr 123), 1(a,c) cuối trang 123. II.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra . ­GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài mới 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 ­GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập. ­GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: Bài 2 ­GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. ­GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. Hoạt động học ­2 HS lên bảng làm BT 4 HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. ­HS lắng nghe. ­2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào . Kết quả: 9 11 4 4 14 14 14 25 23 15 8 24 20 20 15 9 27 19 27 14 ­Kết quả : a) 3 b)5 ­HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Củng cố lại dấu hiệu chia hết. Bài 1.a,c (123) Bài 3 ­GV yêu cầu HS về nhà tự làm bài. a) Vì 5 < 7 < 11 nên 11 7 5 Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là 11;7;5 . b) Rút gọn các phân số ta có : 6 6:2 3 9 9:3 3 12 12:4 3 20 20:2 10 12 12:3 4 32 32:4 8 3 3 3 6 12 9 10 8 4 20 32 12 Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là 6 12 9 20 32 12 ­2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở 3.Củng cố dặn dò ­GV tổng kết giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Thể dục: Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5:Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu: ­ Biết được sự phát triển của VH và KH thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: LTT, Nguyễn Trãi, Ngô Sỹ Liêm. II.Đồ dùng: ­ Hình minh họa trong SGK ­GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê III.Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy A.Kiểm tra ­GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 18. B. Bài mới 1.­GV giới thiệu bài Hoạt động 1 Văn học thời Hậu Lê +Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê. +Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì ? Hoạt động học ­2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. ­HS quan sát chân dung và nói những điều mình biết về Nguyễn Trãi. ­ Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả . +Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. +Một số HS nối tiếp nhau kể trước lớp. +Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này ? Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì ? ­GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. ­GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này . Hoạt động 2 Khoa học thời Hậu Lê +Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. +Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê. +Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên. ­GV hỏi: Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này ? 3. Củng cố dặn dò ­GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê . HS nghe GV đọc, đồng thời một số em trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được. ­Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả +Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lý, toán học , y học. +Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm. ­HS trao đổi với nhau và thống nhất Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu . ­Cá nhân (hoặc nhóm HS) giới thiệu trước lớp. Tiết 1:Toán I.Mục tiêu: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2013 LUYỆN TẬP CHUNG ­ Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. ­ Bài tập 2.(123); 3(124); 2.c,d (125). II.Đồ dùng ­Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III.Hoạt động dạy ­ học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: ­GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài . 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 2 ­GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. Haọt động học ­2 HS lên bảng làm BT 4. ­HS lắng nghe. ­HS đọc bài làm của mình để trả lời : a, Điền các số 2, 4, 6, 8. b, Điền số 0 (Số 750 chia hết cho 3 vì ­GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 ­GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5 ta làm như thế nào ? ­GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2(c,d) Trang 125 ­ Y/c hs làm vào vở 3.Củng cố dặn dò ­GV tổng kết giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau. có tổng các chữ số là chia hết cho 3.) c, Điền 6.(Số 756 chia hết cho 2, chia hết cho3) ­HS làm bài vào vở bài tập. +Tổng số HS của 2 lớp đó là: 14+17=31 (HS) +Số HS trai bằng 31 HS cả lớp. +Số HS gái bằng 31HS cả lớp ­1 hS đọc, cả lớp nghe và nhận xét. ­Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. ­1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Các phân số bằng 5 là 20;35. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Mĩ thuật: Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Chính tả: CHỢ TẾT I.Mục tiêu: ­ Nhớ, viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng đoạn thơ trích. II. Đồ dùng ­Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẫu chuyện Một ngày và một năm. III.Hoạt động dạy – học Họat động dạy 1.Kiểm tra: ­Nhận xét bài viết của HS . 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn viết chính tả a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ ­Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng … đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau. +Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp ntn? +Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao ? Hoạt động học ­ HS lên bảng viết các từ sau:nóng nực, lóng ngóng, no nê, lo lắng, răng nanh, lanh lảnh… ­Lắng nghe ­3 đến 5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. +...khung cảnh rất đẹp: mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết … ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn