Xem mẫu

TUẦN 21 Tiết1 : Tiết 2:Tập đọc: I. Mục tiêu: Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2013 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA ­Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. ­Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”. Kết hợp trả lời câu hỏi. ­ GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc: ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. HD đọc. ­ Chia bài làm 4 đoạn. ­ Y/c HS đọc tiếp nối đoạn. Hoạt động học ­ 2 HS lên bảng đọc. ­ Nhận xét , bổ sung. ­ 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. ­ HS l/đọc + l/phát âm + hiểu nghĩa từ mới. ­ HS luyện đọc theo cặp. ­ 1 HS đọc cả bài. c. HD tìm hiểu bài: ­ HS đọc đoạn 1 Đ1: từ đầu đến “chế tạo vũ khí.” ­ HS trao đổi để trả lời câu hỏi: ­1HS nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa . trước khi về nước? ­Nghe theo tình cảm yêu nước,..... +CH1 (sgk) +Giới thiệu tiểu sử của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa. ­ HS đọc thầm và TLCH: Đ2: “Năm 1946” đến “Kĩ thuật Nhà nư­­ Trên cương vị....có sức công phá lớn … ớc”. ­ Ông có công lớn trong việc ... nhà nước. + CH 2(sgk) +Những đóng góp của Trần Đại Nghĩa + CH 3(sgk) trong sự nghiệp xdựng và bảo vệ Tổ Đ3: Còn lại. + CH3 (sgk) + CH4 (sgk) ? Nội dung chính của bài? quốc. ­ HS đọc và TLCH: ­ Năm1948, ôngđược...huân chương cao quý ­ HS tự nêu. +Tấm lòng và tài năng của Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. ­ HS nêu: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa ...... d. HD đọc diễn cảm: ­ Hdẫn đọc diễn cảm đoạn 2. ­ 4HS tiếp nối nhau đọc bài. Tìm giọng đọc ­ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. . Củng cố ­ dặn dò: Học bài và CBBS. ­ Thi đọc diễn cảm. Nhận xét. Tiết 3:Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: ­ Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập về nhà. ­ GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS rút gọn phân Hoạt động học ­ Chữa bài tập. ­ Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. số. a) GV nêu ví dụ như sgk: ­ Ta có: 10= 2 ( T/c cơ bản của phân số) ­ Cho HS nhận xét( như sgk) ­ Ta nói rằng : P/s 15 đã được rút gọn thành phân số 2 b,VD1: Rút gọn phân số 6 ­Ta thấy p/s 8 rút gọn bằng ph/số 4 (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi 4 là phân số tối giản. ­ VD 2: rút gọn phân số: 54 ­ GV cho HS nêu cách rút gọn ( sgk) HĐ2: Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số: ­ GV cho HS nhận xét và nêu lại cách rút gọn Bài 2: Trong các phân số: 3 ;7 ;12;36 ; 72 73 ­ GV cho HS nêu và giải thích vì sao? ­ Hoạt động nhóm đôi. HS tự tìm cách giải quyết và giải thích: 10 10:5 2 . ­ Tử số và mẫu số của phân số 2 đều bé hơn TS và MS của phân số 10 . ­ HS nhắc lại kết luận sgk. ­ HS nhận thấy tử số và mẫu số của phân số 6 đều chia hết cho 2, nên. 6 6:2 3 8 8:2 4 18 18:2 9 9 9:9 1 54 54:2 27 27 27:9 3 18 1 54 3 ­ HS nhắc lại. ­ HS nêu y/c. ­ HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. a. 4 4:2 2;.... a) Phân số tối giản là : 3 ;7 ;73 vì các phân số đó có TS và MS không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. (Dành cho HS khá, giỏi) ­ GV cho HS nhận xét, GV củng cố lại về phân số rút gọn. 3.Củng cố ­ dặn dò: Làm BT và CBBS. ­1 HS làm bài vào bảng phụ. Lớp làm vào vở ­ Chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục: Tiết 5:Lịch sử I .Mục tiêu: Gv chuyên nghành dạy NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC ­ Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ Luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản) vẽ bản đồ đất nước. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Nêu kết quả và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng? ­ Gv nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động học ­ HS nêu. ­ Lớp nhận xét, bổ sung. HĐ1:Tìm hiểu sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. ­ Hoạt động cả lớp. +Nhà Hậu Lê ra đời vào thgian nào? Ai là +Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, Đại Việt, người thành lập, đặt tên nước là gì? Đóng Thăng Long. đô ở đâu? +Để phân biệt được với thời Tiền Lê do + Vì sao triều đại này gọi là thời Hâu Lê.? Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X. ­ ...ngày càng được củng cố và đạt tới + Việc quản lí đất nước rới thời Hậu Lê đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông. như thế nào? ­ HS nêu. ­ Giới thiệu sơ đồ bộ máy hành chính nhà ­ HS thảo luận theo nhóm. Đại diện trình nước: bày kq. Nxét, bổ sung. HĐ2: Tìm hiểu vài nét bộ luật Hồng Đức. ­..cho vẽ bđồ đnước, gọi là bđồ Hồng Đức, đây là bộ luật h/chỉnh đầu tiên ở n­ + Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tôngước ta. đã làm gì? ­ ND: bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan + Nêu những nét chính của bộ luật Hồng lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, Đức . ­... khuyến khích phát triển kinh tế...là + Theo em với những nội dung cơ bản nh­ công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. ư trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng ­...đề cao ý thức bảo vệ độc lập dtộc, như thế nào trong việc cai quản đất nước toàn vẹn lãnh thổ... phụ nữ. nh thế nào? ­ HS nêu ndung chính của bài. + Luật Hồng Đức có những tiến bộ như thế nào? ­ GV kết luận: 3. Củng cố ­ dặn dò: Học bài và CBBS. Tiết 1:Toán I. Mục tiêu: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ ba, ngày 22 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TẬP ­ Rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số . II. Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập trong VBT. ­ GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động học ­ 3 HS chữa bài. ­ Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. B.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐI: (15’) Hướng dẫn luyện tập: ­ Nêu y/c, xác định cách làm. Bài 1: Rút gọn các phân số. 14 14:14 1 ; 25 1 ; 48 8 ; 81:27 3 28 28:14 2 50 2 30 5 54:27 2 ­ GV cho HS trao đổi tìm cách rút gọn­ HS nêu cách rút gọn phân số nhanh nhất. phân số nhanh nhất. ­ Nhận xét: 2 là phân số tối giản. Bài 2: Trong các phân số sau đây, 20 20:10 2 8 8:4 2 phân số nào bằng phân số : 3 ? 30 30:10 3 12 12:4 3 30 và phân số12 đều bằng 3 . Bài 4a,b: ­ GV vừa viết bảng vừa giải thích dạng bài tập mới. a) 2 3 5 2 đọc là hai nhân ba nhân 5 chia cho ba nhân năm nhân bảy. ­ Tích ở trên và dưới gạch ngang đều có thừa ­GV hdẫn HS nhận xét đặc điểm của số 3 và thừa số 5. bài tập . ­ HS nêu lại cách tính nhẩm. ­ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dư­ 8 7 5 5 ới gạch ngang cho 3 và 5. 11 8 7 11 3. Củng cố ­ dặn dò: Làm BT và CBBS. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Mĩ thuật : Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Chính tả: ( Nhớ­ viết): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I.Mục tiêu: ­Nhớ ­ viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ; không mắc quá năm lỗi trong bài. ­Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. Đồ dùng: 3 tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a . III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: ­Y/c HS viết các từ: chuyền bóng, ­ 2HS lên bảng viết. L viết vào nháp. trung phong, cuộc chơi. 2.Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1. Hướng dẫn HS nhớ, viết: ­ GV nêu yêu cầu đề bài chính tả. + Nội dung của bài viết này là gì ? + Y/c HS nhẩm thầm lại bài thơ + Y/c HS gấp SGK , tự nhớ để viết bài . ­ GV chấm và nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập chính tả: Bài2a: Y/C HS nêu đề bài . Dán bảng 3 tờ phiếu , + Y/C HS chữa bài ,nhận xét . Bài3: Tổ chức cho HS thi tiếp sức : Gạch bỏ những từ không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp . + HS khác nhận xét . ­ HS mở SGK theo dõi. ­1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết. + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời . + HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp . ­ HS gấp sách,viết bài cẩn thận. + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau . ­ HS đọc y/c bài tập . + HS làm bài vàoVBT , 3HS làm bảng lớp : + Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh : Mưa giăng , theo gió, rải tím.. ­ Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức : 3.Củng cố ­ dặn dò: Ôn bài và CBBS +Kq:Dáng, dần, điểm, rắn, thẩm, dài, rỡ, mẫu. Tiết 4:Địa lí I. Mục tiêu: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ­ Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ­me, Chăm, Hoa. ­ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng NBä: +Người dân ở Tây NBä thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. +Trang phục phổ biến ở người dân ĐBNBä trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. *HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. II. Đồ dùng : BĐ pbd cư VN.Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn