Xem mẫu

Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP ( Tiết 1) I­ Mục tiêu ­ Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giưã HKI (khoảng 70 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. (HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ­ tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) ­ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ndung của cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II­ Đồ dùng dạy ­ học: ­ Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9. ­ Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ. III . Hoạt động dạy­học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Giới thiệu bài: ­ Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc 2. Kiểm tra tập đọc ­ Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. ­ Cho điểm trực tiếp từng HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ Lần lượt từng HS thực hiện ­ Đọc và trả lời câu hỏi. ­ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. ­ Thảo luận nhóm đôi + Những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin ­ Hoạt động trong nhóm. ­ Kết luận về lời giải đúng. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài ­Dế Mèni thấyuchọ Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện Người ăn xin Tuốc­ghê­nhép Sự thông cảm sâu sắc Tôi (chú bé), Bài 3. ­ Gọi HS đọc yêu cầu. giữa cậu bé qua đường ông lão ăn xin. và ông lão ăn xin. ­ Y/cầu HS tìm các đoạn văn có ­ Đọc đoạn văn mình tìm được. giọng đọc như y/c ­ Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. ­ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. 4.Củng cố, dặn dò: Nxét tiết học, CBBS. ­ Chữa bài. ­ Mỗi đoạn 3 HS thi đọc. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I­ Mục tiêu: Giúp HS : ­ Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. ­ Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II­ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng có vạch chia cm và êke. III­ Các hoạt động dạy­học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra. ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. Ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. A M HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ 2 HS lên bảng làm bài tập 3 ­ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. B C A B b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BCD; góc tù D C ABC. Bài 2. ­ Quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. ­ Đường cao của hình tam giác ABC ­ Vì sao AB được gọi là đường cao là AB và BC. của hình tam giác ABC ? ­ Vì đường thẳng AB là đường ­ Hỏi tương tự với đường cao CB. ­ GV kết luận : Bài 3. Y/c Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. ­ GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. (HS khá, giỏi làm cả) ­ GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AD = 4 cm. ­ Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình . ­ Nêu cách xác định trung điểm M của thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và với cạnh BC của tam giác. ­ HS trả lời tương tự như trên. ­ 1HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ hình vào VBT. ­ 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. cạnh AD. A B M N ­ HS thực hiện yêu cầu. D C ­ GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. ­ H. Hãy nêu tên các hình CN có trong hình vẽ? ­ Nêu tên các cạnh song song với AB. 3. Củng cố, dặn dò: ­ GV tổng kết giờ học, dặn dò về nhà làm BT, ­ Các hình chữ nhật là ABCD, ABNM, MNCD. ­ Các cạnh song song với AB là MN, DC. Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981 ) I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có thể : ­ Nắm được những nét chính về cuộc k/chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. +Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngăn gọn cuộc k/chiến chống quân Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc k/chiến thắng lợi. ­ Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc k/chiến chống Tống thắng lợi. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống(năm 981) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra:?Tình hình đất nước ta sau khi thống nhất như thế nào? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ­ GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. ­GV treo bảng phụ có ghi ndung thảo luận. ­ GV yêu cầu đại diện HS phát biểu ý kiến. H. Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ? + Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ ? + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là gì ? + Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì ? ­ GV tóm tắt ý. *HĐ2:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ­ GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. ­ GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống lên bảng và hỏi: 1.Thời gian quân Tống vào x/lược nước ta? 2. Các con đường chúng tiến vào nước ta. 3. Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc? 4. Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống. 5. Kquả của cuộc kháng chiến như thế nào HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ HS trả lời. ­ Nhận xét. ­ HS tiến hành thảo luận theo cặp. ­ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thảo luận để tìm câu trả lời . ­HS phát biểu trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. + Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô "vạn tuế" + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là Hoàng đế, triều đại của ông được sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra sau này. + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược. ­ HS chia thành các nhóm nhỏ tiến hành thảo luận theo yêu cầu. ­ 1 nhóm HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ trên lược đồ, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. ­ HS cả lớp theo dõi. ? ­ GV yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. .... đã giữ vững được nền độc ?Cuộc k/chiến chống quân Tống thắng lợi lập của đất nước và đem lại có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử DT ta? cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: Học bài và CBBS ­ 2 HS đọc lại ghi nhớ. Tiết 1: Toán I­ Mục tiêu . Giúp HS củng cố về : Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG ­ Thực hiện được cộng, trừ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số. ­ Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. ­ Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II­ Đồ dùng dạy ­ học: Thước thẳng có vạch chia cm và êke. III­ Các hoạt động dạy­học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra: HOẠT ĐỘNG CỦA HS ­ HS lên bảng làm bài tập 4. ­ GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1a: ­ GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập ­ GV y/cầu HS nhận xét bài làm trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. ­ GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a: ­ GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. ­ GV yêu cầu HS làm bài. ­ GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( HS khá, giỏi làm cả bài) ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài. ­ GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. ­ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. ­ HS nhận xét. ­1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. ­ HS đọc thầm. ­ HS quan sát hình. ­ Có chung cạnh BC. ­ 3 cm. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn