Xem mẫu

TUẦN 1 Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tiết1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết2: Tập đọc I. Mục tiêu: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Theo Tô Hoài ) ­ Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng phù hợp với tính cách của nhân vật. ­ Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu ­ Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: ­ Tranh minh họa trong SGK ­ Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. MỞ ĐẦU : (2 phút) GV gt 5 chủ điểm của SGK TV 4–Tập I. B. BÀI MỚI : (37 phút) HĐ1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc(1p) HĐ2 Luyện đọc : (10 phút) ­ GV chia đoạn hd HS luyện đọc ­ GV đọc diễn cảm bài văn HĐ3 Tìm hiểu bài : (10 phút) Hoạt động học HS lắng nghe ­ 1 HS đọc cả bài Nối tiếp đọc 4 đoạn. Lần 1: rút từ khó. Lần 2: giải nghĩa từ mới. ­ HS luyện đọc theo cặp. ­ HS đọc thầm Đ1 H.Câu hỏi 1 SGK ? … Dế Mèn đi qua một vùng cỏ ý 1: ­ HS đọc thầm Đ2 và tìm hiểu xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, ... bên tảng đá cuội. Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò ...thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu.... Câu hỏi 2 SGK ? Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng ý 2: Đ3 H.Câu hỏi 3 SGK chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò … trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Mẹ ý 3: Đ4­ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên chết. ..., bắt ăn thịt chị. + Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò + Lời Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? trở về cùng với tôi đây. .....kẻ yếu. + Cử chỉ và hành động Dế Mèn : Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai ­ Câu hỏi 4 SGK HĐ4: Hd HS đọc diễn cảm.( 7p ) ­ GV hd cách đọc. càng ra; ... dắt Nhà Trò đi. ­ HS nêu ý mình ­ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. ­ Luyện đọc nhóm đôi ­ Thi đọc diễn cảm ­ Tiểu kết­ ý nghĩa … Dế Mèn có tấm lòng nghĩa Tổng kết, dặn dò: Chuẩn bị bài: Mẹ ốm Nhận xét giờ học hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) I. Mục tiêu: ­ Đọc, viết được các số đến 100 000. ­ Biết phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng: ­ Bảng phụ kẻ ô bài 2. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. BÀI CŨ : ­ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. BÀI MỚI : * Giới thiệu bài ­ GV ghi mục bài lên bảng. 1. Bài mới : HĐ1: Ôn cách đọc số, viết số và các hàng. ­ GV ghi bảng số 83251. ­ Em hãy đọc số và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào ? ­ GV ghi bảng số 83001, 80201, 80001 và tiến hành như số 83251. + Bao nhiêu đơn vị hợp thành 1 chục ? + Bao nhiêu chục hợp thành 1 trăm ? + Bao nhiêu trăm hợp thành 1 nghìn ?... ­ Nx về quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau Hoạt động học ­ HS đọc lại . ­ HS đọc số 83251. Kể từ phải sang trái : Chữ số hàng đơn vị là 1, hàng chục là 5, hàng trăm là 2, hàng nghìn là 3, hàng chục nghìn là 8. ­ HS đọc nối tiếp cho đến hết số. … 10 đon vị bằng 1 chục … 10 chục bằng 1 trăm … 10 trăm bằng 1 nghìn. ­ ... hơn kém nhau 10 lần. ­ Lấy ví dụ về 3 số tròn chục,tròn trăm,tròn … 10, 20, 30; 400, 500, 600; nghìn, tròn chục nghìn liên tiếp nhau. 6000, 7000, 8000; 70 000, 80 * HĐ2 : Luyện tập * Bài 1 ­ Em có nhận xét gì về các số trên tia số ? 000, 90 000 ­ 1 HS đọc, thảo luận nhóm đôi, trình bày ­ Số liền sau hơn số liền trước ­ GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cột 1 như SGK ­ GV nhận xét, chữa bài. 10 000. ­ Cả lớp làm vào nháp, 1 em lên bảng làm ­ HS làm bài và nhận xét bài ở bảng. * Bài 3 ­ 1 em nêu yêu cầu, Làm bài vào vở ­ HS nhận xét, chữa bài ­ GV chữa bài * HĐ3 : Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết4:Thểdục: Giáo viên chuyên ngành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: ­ Biết môn Lịch sử và địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. ­ Biết môn LS và ĐL góp phần giáo dục HS t/y thiên nhiên, con người và đất nước VN. II. Đồ dùng: ­ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. BÀI CŨ. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài. 2. * Hoạt động 1 : + Bước 1 : GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng. ­ GV gt vị trí đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. Hoạt động học ­ HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN ­ Vài em lên bảng trình bày lại ý GV vừa cung cấp. + Bước 2 : ­GV treo bản đồ hành chính ­ HS xác định vị trí thành phố Đà VN * Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm 4. ­ Phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh đã chuẩn bị ­ Hỏi : Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em đang chung sống ? Nẵng. … có 54 dân tộc anh em đang chung sống. Có dân tộc sống ở miền núi * GV nhận xét, bổ sung : hoặc trung du; có dân tộc sống ở * Hoạt động 3 : ­ Hỏi : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta ... Em nào có thể kể đồng bằng hoặc các đảo, quần đảo trên biển. Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. được một sự kiện chứng minh điều đó ? * Hoạt động 4 : HS thảo luận nhóm đôi. ­ Hỏi 1 : Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em biết những điều gì ? Nhất là môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 ? Năm 40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng. ... giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao ..., đất nước và con người. ­ Hỏi 2 : Vậy muốn học tốt môn Lịch sử … tập trung quan sát sự vật, hiện và Địa lí các em cần làm gì ? ­ GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. ­ Dặn dò. Ôn và CBBS tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu Lịch sử, Địa lí. ­ HS đọc lại phần đóng khung. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 1 Toán I. Mục tiêu: Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T) ­ Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. ­ Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 II. Đồ dùng: ­ Bảng phụ kẻ sẵn bài 5/SGK III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. BÀI CŨ: Chữa BT4/SGK ­ HS nhận xét, GV nhận xét chữa bài. B. BÀI MỚI : * Giới thiệu bài : ­ GV ghi mục bài lên bảng. * HĐ1 : Luyện tính nhẩm. * Bài 1: (Cột 1) GV cho hs đọc phép tính đầu cho đến hết. GV hỏi kiểm tra HS làm đúng, sai. Chữa bài. * Bài 2 :(Cột a) 1 HS đọc câu lệnh của BT ­ Khi đặt phép tính cộng trừ các em cần lưu ý điều gì ? ­ Khi thực hiện phép tính nhân (chia) ta cần chú ý điều gì ? ­ HS làm bảng con 2 bài nhân chia ở phần a. * Bài 3 : (dòng 1,2) ­ Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn ? GV chữa bài. * Bài 4 : (dòng b)1 HS đọc đề bài Hoạt động học ­ HS đọc lại . 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 ­ HS nhận xét, chữa bài. ­ Thực hiện vào bảng con ­ Đặt thẳng cột sao cho hàng đơn vị theo hàng đơn vị, chục theo chục … Cộng (trừ) từ phải sang trái. KQ: 12882; 5953 ­ HS nhận xét, chữa bài. ­ Nhân từ phải sang trái ­ Chia từ trái sang phải. KQ: 16648; 8656. HS nêu. ­ 1 HS làm ở bảng. ­ HS tự làm bài vào vở. ­ HS nhận xét ­ Cả lớp làm ở vở. ­ 2 HS làm bảng, mỗi em 1 câu. ­ HS nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Chính tả (Nghe viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: ­ Nghe, viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài ­ Làm đúng bài tập, chính tả phương ngữ BT2 (a hoặc b) II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. MỞ ĐẦU (2’) : Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả, B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Hướng dẫn chính tả (6’) : ­ GV đọc đoạn văn: “Một hôm …vẫn khỏe” Hoạt động học ­ HS nghe và theo dõi trong SGK để tìm hiểu nội dung bài viết. ­ Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò … thân hình bé nhỏ, ... Cánh rất yếu ớt ? ­ Hướng dẫn HS viết từ khó có vần, âm dễ mỏng, ngắn chùn chùn. ­ HS đọc thầm SGK phát hiện cỏ lẫn, những chữ cần viết hoa.. xước, gầy yếu, thâm dài, ngắn 3. Viết chính tả (12’) : ­ GV đọc toàn bài. ­ GV đọc từng cầu cho HS viết vào vở ­ Đọc chậm cho HS soát lại bài. 4. Chấm, chữa bài (7’) : ­ GV chấm chọn 5­7 bài viết của HS. ­ Nhận xét rút kinh nghiệm. 5. Hướng dẫn làm bài (5’) : * Bài tập 2 : Chọn bài tập 2a cho HS làm. ­ Cho HS thảo luận nhóm đôi phát biểu ­ Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét tiết học. chùn chùn, Nhà Trò…) ­ HS nghe và viết bài vào vở . ­ HS soát lại bài viết. ­ HS nghe. ­ 1 HS đọc yêu cầu bài. … cái la bàn. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Mĩ thuật: Giáo viên chuyên ngành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Địa lí: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: ­ Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định. ­ Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II. Đồ dùng: ­ Một số loại bản đồ : thế giới, Châu lục, Việt Nam. III.Hoạt động dạy – học: ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn