Xem mẫu

  1. TỪ NGỮ SÔNG NƯỚC * Giảm tải : bỏ câu 1 (II. A) câu 4 sửa bài. I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Hệ thống hoá, củng cố 1 số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề “Sông nước” _ Kỹ năng: Tập nhận biết nghĩa và giải nghĩa 1 số từ ngữ thuần việt và 1 số từ gốc thuộc lĩnh vực khác. _ Thái độ: Mở rộng vốn từ. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh các phương tiện di chuyển trên sông, bè thuyền, tàu, sà lan. _ 2 Học sinh _ Sách giáo khoa, tranh sưu tầm. III/ Hoạt động dạy và học:
  2. Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Thắng cảnh (4’) _ Học sinh đọc phần từ ngữ - Giáo viên nhận xét. + TLCH 3. Bài mới: (11’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại một số từ ngữ về “Sông nước” _ Học sinh lắng nghe _ Giáo viên ghi tựa Hoạt động 1:. Giới thiệu _ Giáo viên đọc mẫu TN mục I a/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại _ Hoạt động lớp c/ Đồ dùng dạy học: tranh d/ Tiến hành: _ Thuyền và bè có gì giống nhau và khác nhau? _ Giống: đều là phương
  3. tiện di chuyển trên sông _ Khác nhau: Thuyền có khoang, bè là nhiều _ Em hãy chỉ trong tranh vẽ đâu là tàu, canô, xà thanh gỗ ghép lại lan (H 3,4,5/SGK) 3 tàu, 5 xà lan, 4 canô _Thuyền là xe cộ qua lại như thế nào gọi là mắc cửi? _ Qua lại tấp nập không _ Tìm từ gần nghĩa với từ “canô” ngớt e/ Kết luận: Học sinh hiểu từ _ Thuyền máy, xuồng máy.
  4. Hoạt động 2: Luyện tập a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành _ Hoạt động cả lớp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Học sinh làm bài _ Học sinh lấy vở bài tập Bài 1: Điền từ _ Mắc cửi, thuyền, gương buồm, bè, cuồn Bài 3: Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa cuộn. _ Thuyền ghe, tàu, ca nô, sà lan. Giăng: Căng e/ Kết luận: Làm học sinh hiểu từ ngữ, vận dụng _ rẽ sóng: Lướt sóng vào việc giải bài tập
  5. 4- Củng cố: (5’) - Học sinh đọc lại phần từ ngữ. Tìm từ cùng nghĩa với từ thuyền. - Nhận xét 5- Dặn dò: (1’) - Học bài - Chuẩn bị: Trung du Nhận xét tiết học
nguon tai.lieu . vn