Xem mẫu

  1. TUẦN 18 Ngày soạn: 4 – 12 - 2010 Ngày dạy: thứ hai ngày 6 – 12 - 2010 TẬP ĐỌC Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 35: ( Tiết1 ) A. MỤC TIÊU. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu. - Đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI, phát âm rõ, t ốc đ ộ tối thiểu 120/ 1 phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, gi ữa c ụm t ừ, đ ọc di ễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống một số điều ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài t ập đ ọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. B. CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I. - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự cbị của hs. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiểu bài. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Kiểm tra 4 - 5 Hs - Từng hs bốc thăm, xem bài 1 phút. - Thực hiện theo yêu cầu của phiếu. - Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gv cho điểm, hs nào không đạt yêu cầu kiểm tra lại tiết sau. 3. Bài tập 3. - Đọc yêu cầu bài. - Gv nêu rõ yêu cầu: - Hs thảo luận làm bài theo nhóm 2. - Trình bày miệng: - Lần lượt hs nêu. - Gv nx, chốt ý hoàn thành vào bảng. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét tiết học. - Nx tiết học. Vn đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng.
  2. TOÁN Dấu hiệu chia hết cho 9 Tiết 86: A. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. B. CHUẨN BỊ. - Nội dung bài học, sgk, vbt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Lấy ví dụ ? - Gv nx chung. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu: 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 - Nêu các số chia hết cho 9? - Hs lấy ví dụ: - Các số không chia hết cho 9? 182 : 9 = 20 (dư2) 72 : 9 = 8 - Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của 7 + 2 = 9 1 + 8 + 2 = 11 các chữ số trong số không chia hết 9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 (dư2) cho 9? * Dấu hiệu chia hết cho 9? - Hs nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. *Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 ... ...thì không chia hết cho 9. 3. Luyện tập: Bài 1. Làm miệng - Hs nêu các số chia hết cho 9. 99; 108; 5643; 29385. Bài 2: Làm miệng - Hs nêu ccác số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554;1097. Bài 3, 4: Làm bài vào vở - Cả lớp làm và chữa bài, kết hợp nêu miệng, nx, trao đổi. Bài 3: Nhiều hs nêu. VD: 126; 603; 441. - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. Bài 4: 315; 135; 225.Là các số chia hết cho 9. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Nhận xét tiêtá học.
  3. - Nhắc hs VN học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9 - Chuẩn b ị bài sau: (Tiết 87) CHÍNH TẢ tập học kì I Tiết 18: Ôn (Tiết 2) A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1). - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, sự hiểu biết của học sinh về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu của tiết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chưc. II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc - Hs đọc yêu cầu. lòng. (Thực hiện như tiết 1). 3. Bài tập 2. Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật? - Đặt câu: - Hs tiếp nối nhau đặt câu. - Gv cùng hs nx. Bài tập 3. - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự nhớ hoặc xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học, đã biết. - Hs làm bài vào vở. - Nêu miệng, 3 hs viết bảng. - Trình bày: - Gv nx, chốt ý đúng: a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập - Có chí thì nên. rèn luyện cao: - Có công mài sắt- Có ngày thành kim. - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Lửa thử vàng,... khăn: - Thất bại là mẹ thành công.
  4. - Thua keo này, bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo - Ai ơi đã ... người khác - Hãy lo bền chí câu cua ... IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd của bài - Nhận xét tiêt học. - Vn đọc các bài TĐ và HTL. - Chuẩn bị bài sau: (Tiết 20 ) Ngày soạn: 4 - 12 - 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 - 12 - 2010 TOÁN Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3. A. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV: nội dung bài học. HS: sgk, bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ chứng minh? III. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu. 2. Dấu hiệu chia hết cho 3. - Tìm một vài số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? 22 : 3 = 7 (dư1) 21 : 3 =7 20 : 3 = 6 (dư2) 18 : 3 = 6 - Nhận xét gì về tổng của các chữ số 2 + 1 = 3 2+2=4 trong các số trên? 4 : 3 = 1 (dư 1) 3:3=1 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. * Chú ý: - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì .... -... thì không chia hết cho 3. 3. Luyện tập. Bài 1, 2: Học sinh làm nháp, trình bày - Bài 1: Số chia hết cho 3: miệng. 231; 1872; 92 313.
  5. - Bài 2: Số không chia hết cho3: 502; 6823; 55 553; 641 311. Bài 3, 4: Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài 3: Một số học sinh nêu miệng. VD: 321; 300; 420 - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. Bài 4: 564; 795; 2535. Là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. IV.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? - Nx tiết học. - VN làm bài 1,2 vào vở, học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU tập học kì I Tiết35: Ôn (Tiết 3) A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1). - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. B. CHUẨN BỊ: - Phiếu của tiết 1. -Bảng phụ viết sẵn về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1. - HS lần lượt lên bốc thăm và cbị đọc bài theo y/c. 3. Luyện tập: a. BT 2: Gọi hs đọc y/c của bài. - 1 Hs đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều( tr.104.) - Đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, kết bài. - Hs viết bài phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng vào vở: - Cả lớp viết bài. - Hs đọc nối tiếp. - Trình bày: - Gv cùng hs nx, trao đổi. IV. Củng cố - Dặn dò:
  6. - Nhắc lại nd bài học. - Nx tiết học - VN viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài vào vở. KHOA HỌC Không khí cần cho sự cháy. Tiết 35: A. MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết : - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đ ược lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. B. CHUẨN BỊ: - Gv chuẩn bị lọ thuỷ tinh, nến...(TBDH). - Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 l ọ thu ỷ tinh không đáy, đế kê. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu tính chất của không khí? III. Bài mới.: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: a. Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - Tổ chức hoạt động theo nhóm 4: - Nhóm trưỏng kiểm tra, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Các nhóm đọc mục thực hành( tr.70 ) - Các nhóm làm thí nghiệm và quan sát: Thư kí ghi lại kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - Trình bày: - Từ đó rút ra kết lận gì? - Hs nêu. * Kết luận: Không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. b. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng của trong cuộc sống. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4: - Hs đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm:
  7. - Hs làm thí nghiệm như mục 2/71 thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín. - Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nx. - Trình bày: - Liện hệ việc dập tắt ngọn lửa; - Hs liên hệ. * Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. IV. Củng cố: Dăn dò: - Đọc mục bạn cần biết/71 - Nx tiết học -Vận dụng bài học trong cuộc sống. LỊCH SỬ Tiêt18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I A.Mục tiêu: - Kiểm tra để củng cố một số kiến thức lịch sử cơ bản đã học. - HS làm được bài kiểm tra và trình bày sạch sẽ, khoa học. - Ý thức tự lực làm bài, không chép bài của bạn. B. Chuẩn bị: - Đề bài- đáp án. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Tiến hành kiểm tra - GV phát bài kiểm tra đã phô tô sẵn cho HS - HS nhận bài và tiến hành làm bài. - GV theo dõi va giúp đỡ những học sinh còn lũng tũng khi làm bài kiểm tra. - Tránh để HS nhìn SGK và nhìn bài của bạn. Câu 1: Thời nhà Lý kinh đô nước ta đặt tại đâu? Câu 2: Nối tên nhân vật lịch sử ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng.
  8. A B Đinh Bộ Lĩnh Tiêu diệt quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Ngô Quyền Chống quân xâm lược nhà Tống Lý Thường Kiệt Dẹp loạn 12 sứ quân An Dương Vương Xây thành Cổ Loa Lý Công Uẩn Dời đô ra Thăng Long Câu 3: Chọn và điền các từ ngữ : thắng lợi, kháng chiến, độc lập lòng tin, niềm tự hào vào chỗ chấm (....) Cuộc.......................chống quân Tống xâm lược..................................đã giữ vững được nền...................................của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta................................. ở sức mạnh của dân tộc. Câu 4: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ IV. Củng cố - Dặn dò: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét tiết kiểm tra - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN Ôn tập học kì I (Tiết 4) Tiết18: A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1). - Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan. B. CHUẨN BỊ: - Phiếu tiết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn đimh tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc ôn bài ở nhà III. Bài mơi
  9. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc - Hs lần lượt lên bảng bốc thăm va lòng. Thực hiện như tiết 1. chuẩn bị đọc bài theo y/c. 3. Luyện tập a.Bài 2: ( Nghe – viết ) : Đôi que đan. - Đọc bài thơ: - 1 Hs đọc, lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm. Nêu từ dễ viết sai. - Luyện viết từ khó viết: - 1 số hs lên bảng, lớp viết nháp. - Gv cùng hs nx trao đổi. - Nội dung bài thơ? - Hai chị em bạn nhỏ tập đan... - Gv nhắc nhở chung:...Đọc bài: - Hs viết bài... - Gv đọc lại bài: - Hs soát lỗi - Gv chấm, chữa lỗi. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd của bài. - Nx tiết học, -Vn tiếp tục luyện đọc. Ngày soạn: 4-12-2010 Ngày dạy: thứ tư 7-12-2010 TẬP ĐỌC Ôn tập học kì I (Tiết 5) Tiết 36: A. MỤC TIÊU. - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1). - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho Hs làm bài tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu tiêu của bài. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL ( Như - HS bốc thăm và đọc bài theo y/c. tiết 1). - Hs đọc yêu cầu, thực hiện theo yêc cầu,làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài trên
  10. phiếu. 3. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của - HS đọc bài - Nêu miệng, dán phiếu. - Trình bày: - Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng: Danh từ Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. Động - dừng lại, chơi đùa từ Tính từ Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện thế nào? trong SGK. - Ai đang chơi đùa trước sân? IV.Củng cố - Dặn do: - Nhắc lại nd bài - Nx tiết học. - Hoàn thành BT 2 vào vở. TOÁN Tiết 88: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. B. CHUẨN BỊ. - Nôi dung luyện tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I.Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? VD? III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài luyện tập. 2. Ôn tập; - Nhiều hs nêu từng dấu hiệu và ví dụ. - Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2,5. - Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9. Bài 1: a. Các số chia hết cho 3 là:
  11. 4563; 2229; 3576; 66 816. - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD? - Muốn biết 1 số nào đó chia hết cho mấy căn cứ vào đâu? 3. Luyện tập: Bài 1, 2, 3: Tổ chức cho hs tự làm bài vào vở, chữa bài và trao đổi cách làm. - HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở - Gv nx chốt bài làm đúng: b. Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816. c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576. Bài 2: a. 945. c. 762; 768 b. 225; 255; 285. Bài 3: a,d: Đ b,c: S. - Hs đọc yêu cầu, trao đổi cách làm Bài 4. Gọi hs đọc y/c. bài. - Gv hướng dẫn hs cách làm : a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên - Tổng các chữ số chia hết cho 9. cần điều kiện gì? - Ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số - Chữ số : 6,1,2 vì có tổng: 6 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9. đó? - Hs lập các số: 612; 621; 126; 162; 261; 216. b. Số cần viết phải thoả mãn điều kiện - Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, do đó gì? - Hs tự tìm và nêu các số, rồi chọn: tổng các chữ số phải là 3 hoặc 6 - Gv nx, chốt bài đúng. không là 9. - 120; 102; 201; 210. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nx tiết học. - Nhắc hs luyện tập tìm dấu hiệu chia hết cho:2,3, 5,9.
  12. TẬP LÀM VĂN Ôn tập học kì I (Tiết 6) Tiết35: A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra tập đọc lấy điểm ( Như tiết 1). - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đ ồ v ật, chuy ển k ết qu ả quan sát thành dàn ý. Viết MB kiểu gián tiếp và KB kiểu mở rộng cho bài văn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu của tiết 1. Giấy, bút dạ cho Hs làm bài tập 2a. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.Kiểm tra những hs còn lại. - Hs còn lại lần lượt lên bảng bốc thăm và làm theo y/c của phiếu. 3. Bài tập 3. a. QS 1 đồ dùng học tập, chuyển kết - Đọc yêu cầu: quả qs thành dàn ý: - Hs xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật. - Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài - 2,3 Hs đọc. văn miêu tả đồ vật.. - Chọn đồ dùng để quan sát: - Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số hs làm phiếu, lớp làm nháp. - Hs nêu miệng, dán phiếu: - Trình bày: - Gv cùng hs nx, chốt dàn ý tốt. b.Viết phần MB gián tiếp, KB mở - Hs viết bài vào vở rộng: - Lần lượt hs đọc - Trình bày: - Gv cùng hs nx chung: IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd của bài học. - Nx tiết học. - VN hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. - Chuẩn bị tiết sau: ( Tiết 36 )
  13. Ngày soạn: 7-12-2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 9-12-2010 TOÁN Tiết 89: Luyện tập chung A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán. B. CHUẨN BỊ. - Nd bài học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? VD? - Gv cùng hs nx chung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn hs luyện tập. Bài 1: Tự làm bài vào vở, chữa bài - Cả lớp làm bài, 4 hs lên bảng: a.4568; 2050; 35 766 b. 2229; 35766; c. 7435; 2050. - Gv cùng hs nx, chữa bài. d. 35 766. Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm. tự a. 64 620; 5270. làm, nêu kết quả, trình bày vào vở: b. 57 234; 64 620; 5 270. c. 64 620 Bài 3. Học sinh tự làm bài vào vở, a. 528; 558; 588. c. 240 kiểm tra chéo vở, nêu kết quả b. 603; 693. d. 354. - Tính giá trị sau đó xem kết quả là số đúng: - Gv cùng hs nx từng kết quả. chia hết cho số nào? - Cả lớp làm bài, 1 hs đk lớp trao đổi bài: a. 6395 chia hết cho 5. Bài 4: - Nêu cách làm bài? - Làm bài vào vở, trao đổi trước b. 1788 chia hêtý cho 2. lớp. c. 450 chia hết cho 2 và 5. d. 135 chia hết cho 5. - Gv nx khen học sinh trao đổi sôi - Hs đọc yêu cầu bài.
  14. nổi. - Các số phải tìm là các số chia hết cho 3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn Bài 5: - Gv cùng hs cùng trao đổi theo yêu 35 là: 30. cầu bài: IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nd bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc hs về nhà ôn tập và chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết36: Kiểm tra cuối học kì I (Kiểm tra đọc) A. Mục tiêu: - HS đọc thành tiếng một đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc các chủ điểm đã học. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi bài “ Bàn tay người nghệ sĩ ” - HS đọc và trả lời được câu hỏi theo yêu cầu. B. Chuẩn bị: - Gv: Đề bài- đáp án. - Hs: Thước kẻ, bút. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định tổ chực. II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Tiến hành kiểm tra. - GV phát đề bài phô tô cho HS làm bài. - HS Nhận bài và tiến hành làm bài theo đề đã cho. Đề bài A. KIỂM TRA ĐỌC - Đọc thành tiếng - Đọc THẦM Và LàM BàI TẬP + HS đọc THẦM BàI: “KỘO CO” (SGK TIẾNG VIỆT 4 TẬP 1 TRANG 155). TRẢ LỜI CỎC CÕU HỎI SAU: CÕU 1: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? CÕU 2: EM HÓY GIỚI THIỆU cách chơi kéo CO Ở LàNG HỮU TRẤP: CÕU 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gỠ đặc biệt: CÕU 4: VỠ SAO CHơi kéo co bao giờ cũng vui:
  15. CÕU 5: NHỮNG TRŨ CHơi nào sau đây được gọi là trŨ CHơi dân gian: (Đá bóng; Đua xe ô tô; Đấu vật; Đua xe mô tô) CÕU 6: TỠM HAI TỚNH TỪ Mà em đÓ HỌC : CÕU 7: Đặt một câu với tính từ mà em vừa tỠM được CÕU 8: Gạch dưới bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau : - Cha em là một người nông dân sản xuất giỏi . B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I . CHỚNH TẢ (5 đIỂM) GV đọc CHO HS VIẾT BàI: “CỎNH Diều tuổi thơ ” Đoạn từ : (Tuổi thơ ………đến những vỠ SAO SỚM ) TV4 , TẬP 1, TRANG 146. II .Tập làm văn (5 điểm) Đề BàI: Tả một đồ chơi mà em yêu thích. Đáp án A. KIỂM TRA ĐỌC (10 đIỂM) - Đọc thành tiếng (5 đIỂM) - Đọc thầm và làm bài tập (5 đIỂM) HS TRả lời đúng từ câu 1 – 6 mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1: KỘO CO PHẢI CÚ HAI đội . Câu 2: ĐÚ Là THI KỘO CO GIỮA BỜN NAM Và BỜN NỮ. Câu 3: Đó Là CUỘC THI CỦA TRAI TRỎNG THUỘC HAI GIỎP TRONG LàNG . Câu 4: VI CHơI KỘO CO CÚ rất đông người, không khí ganh đua sỤI NỔI, TIẾNG HŨ REO KHỚCH LỆ Của rất nhiều người. Câu 5: Đấu vật. Câu 6: CHăM CHỈ , DỊU DàNG. Câu 7: Đặt MỘT CÕU VỚI TỚNH TỪ (đúng CÕU đượC 1 đIỂM) - BẠN NAM RẤT CHăM CHỈ HỌC TẬP . - MẸ EM RẤT DỊU DàNG. Câu 8: CHA EM là một người nông dân sẢN XUẤT GIỎI . CN VN B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I .CHỚNH TẢ (5 đIỂM) - BàI VIẾT KHỤNG MẮC LỖI, TRỠNH BàY SẠCH đẹp được ( 5 điểm ) - Viết sai phụ âm đầu, vần, dấu thanh, không viết hoa đúng quy định mỗi lỗi trừ 0.5 điểm. II .Tập làm văn (5 đIỂM) - Viết được bài văn miêu tả đồ vật đủ 3 phần, độ dài khoảng 12 câu được 5 điểm. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt mà có thể cho điểm ở mức 4,5- 4 đ. 3,5-3. 2,5- 2, 1,5-1. . IV. Củng cố - Dặn dò:
  16. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC khí cần cho sự sống. Tiết36: Không A. MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: + Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của không khí đối với qúa trình hô h ấp và vi ệc ứng d ụng kiến thức này trong đời sống. B. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. - Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người. - Hs đọc mục thực hành / 72. - Cả lớp làm theo mục thực hành. - Nêu nhận xét? - Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở. - Nín thở: - Cả lớp làm, nx. - Vai trò của không khí đối với con người: - Để thở... 2. Hoạt động 3: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. - QS hình 3,4 trả lời: -Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị - Hết ô-xi... chết? - Nêu vai trò của không khí đối với - Hs dựa vào mục bạn cần biết để trả thực vật và động vật? lời. - Lưu ý: Không nên để nhiều hoa - Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng ô-xi... kín cửa: 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
  17. - Qs hình 5,6 theo cặp: - Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình. - Trình bày kết quả qs: - Hình 5: Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng. - Hình 6: Máy bơm không khí vào bể. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV? - Hs nêu. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - ô-xi. - Trong trường hợp nào người ta cần - Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; phải thở bằng bình ô-xi? người bệnh nặng... * Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Nhận xét tiết học. - VN học thuộc bài. Chuẩn bị tiết học sau “Tiết 37” ĐỊA LÍ Tiết 18: Kiểm tra học kì I A. MỤC TIÊU: - HS biết đánh dấu vào câu, đúng với nd bài đã học về: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trung du, Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đà Lạt. - Hs xác định kiến thức đúng, chính xác để hoàn thành bài KT. - ý thức nghiêm túc khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: - Gv: Đề bài- đáp án. - Hs: Ôn bài kĩ ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. Đề bài- đáp án - Câu 1: Nêu một số dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn? - Câu 2: Trung du Bắc Bộ là một vùng như thế nào - Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? - Câu 4: Quan sát bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên sau: Độ cao Cao nguyên Kon Tum 500m
  18. Đắc Lắc 400m Lâm Viên 1500m Di Linh 1000m - Dựa vào bảng số liệu, hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ........................................................................................................................ - Câu 5: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Đáp án - Câu1 : 1,5 đ Thái, Hmông, Dao - Câu2 : 1đ Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Câu3 : 1,5đ Không khí trong lành mát mẻ.Nhiều phong cảnh đẹp.Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau. - Câu 4 : 3 đ : Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên. - Câu 5: 3 đ : Mỗi ý đúng được 1điểm. + Đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi dào + Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng trọt. IV. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài sau: “Tiết 19” Ngày soạn: 7-12-2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10-12-2010 TOÁN Tiết 90: Kiểm tra học kì i A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm và vận dụng các kiến thức đã học trong hkI. - Hs làm được các bài tập và bài toán. - Nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. B. CHUẨN BỊ. - Gv: Đề bài phô tô- Đáp án. - Hs: Ôn tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III. Bài mới. Đề bài- Đáp án - Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
  19. a) Số “ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn” viết là:................................... b) Số “một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín” viết là:.......................................................................... - Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) 800kg = ………tạ b) 2phút 30 giây = …………giây - Bài 3: Đặt tính rồi tính: a) 518946 + 72529 b) 435260 – 82753 ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ c) 237 x 23 d) 2520 : 12 ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ - Bài 4: a) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 12m2 3dm2 = ..... dm2 b) Tính giá trị của biểu thức 468 : 3 + 61 x 4 ……………………………………………. …………………………………………….. …………………………………………….. …………………………………………….. - Bài 5: Trong các số 45; 39; 172; 270: a) Các số chia hết cho 5 là:............................................................... b) Các số chia hết cho 2 là:............................................................... c) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:................................. d) Số chia hết cho5 mà không chia hết cho 2 là:............................... - Bài 6: Trong hai ngày một cửa hàng vật liệu xây dựng đã bán được 3450kg xi măng. Biết ngày thứ nhất bán được ít hơn ngày thứ hai là 150kg xi măng. Hỏi mỗi nmgày cửa hàng bán được bao nhiêu kg xi măng? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
  20. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ - Bài 7: Cho hình vẽ bên. Biết ABCD là hình vuông, ABNM và MNCD là các hình chữ nhật. a) Đoạn thẳng BC vuông góc với A B những đoạn thẳng nào? b) Đoạn thẳng MN song song với 6cm những đoạn thẳng nào? M N c) Tính diện tích hình vuông 6cm ABCD và diện tích hình chữ nhật ABNM. D C ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài sau: “Tiết 91” TẬP LÀM VĂN Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Kiểm tra viết ) A. Mục tiêu: - Kiểm tra về kỹ năng viết chính tả và viết một bài văn ngắn. - Hs viêt được chính tả đạt tốc độ chung của lớp và viết được một bài văn miêu tả đồ vật. - Ý thức nghiêm túc trong khi làm bài. B. Chuẩn bị. -Gv: Đề bài - Đáp án. - Hs: Ôn kĩ bài học. C. Các hoạt động day học: 1. Ổn đinh tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới
nguon tai.lieu . vn