Xem mẫu

TUẦN 27 Ngày giảng: 17. 3. 2014. Thứ hai Tiết 1. Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1) A. Mục tiêu: ­ Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đã học. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để kể thêm sinh động. ­ Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, kể đúng nội dung câu chuyện. ­ HS có tính hứng thú trong giờ và có tinh thần tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: ­ GV: Bảng phụ ­ HS: SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động (5’) ­ Trò chơi: Hái hoa dân chủ ­ Nội dung: Đọc lại bài Rước đèn ông sao và trả lời câu hỏinội dung bài? ­ HS + GV nhận xét ­ ghi điểm ­ Giới thiệu bài: Dùng lời ­ ghi đầu bài. II. Phần phát triển bài: (32’) a. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). ­ GV yêu cầu về tiết ôn tập. ­ Tổ chức cho hs lên bốc thăm chọn bài đọc cho mình. + Sau khi bốc tham cho hs chuẩn bị khoảng 5 ­ 6 phút rồi lên bảng đọc bài. ­ GV đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. ­ GVnhận xét ­ ghi điểm những bạn đọc bài tốt và trả lời được câu hỏi. b. Bài tập 2(73). Câu chuyện kể trong ­ 2HS đọc và trả lời câu hỏi ­ HS chú ý theo dõi. ­ Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. ­ HS lên đọc bài vừa bốc tham được. ­> HS trả lời câu hỏi. ­ HS khác cùng nhận xét cho bạn. 1 các bức tranh dưới đây có tên là Quả táo. Em hãy kể lại câu chuyện ấy, dùng phép nhân hoá để được sinh động. ­ GV gọi HS nêu yêu cầu. ­ GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động… ­ GV tổ chức cho hs tập kể chuyện + Gv theo dõi, gợi ý cho hs kể chuyện. ­ Cho hs thi kể chuyện với nhau. ­> GV nhận xét, ghi điểm. VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành…. III. Phần kết thúc: (3’) ­ Trò chơi: Rung chuông vàng ­ Nội dung: Nêu lại ND câu chuyện vừa kể. ­ GV nhận xét ­ đánh giá ­ Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ­ Đánh giá tiết học. HĐ nhóm đôi ­ HS chú ý theo dõi. ­ 2 HS nêu yêu cầu của bài. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ HS trao đổi theo cặp. ­ HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. ­ HS tập kể chuyện với nhau theo cặp. ­ HS thi kể chuyện với nhau theo đoan. ­ 1 ­> 2 HS thi kể toàn chuyện. ­ HS khác chú ý cùng nhận xét, bình chọn cho bạn kể tốt. ­ HS chú ý theo dõi tranh minh họa. ­ Vài hs nhắc lại nội dung của truyện. ­ 1­2 HS thực hiện. ­ HS nhận xét, đánh giá. Tiết 3. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2) A. Mục tiêu: ­ Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đã học. Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. ­ Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, rõ ràng. ­ HS có tính hứng thú trong giờ và có tinh thần tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV: ­ Phiếu viết tên từng bài TĐ ­ Bảng lớp chép bài thơ em thương 2 ­ 3 ­ 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2. HS: Vở nháp, vở BT C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động (5’) ­ Giới thiệu bài: Trực tiếp, chuyển tiết II. Phần phát triển bài: (32’) a. Bài 1 (74). Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ­ GV yêu cầu về tiết ôn tập. ­ Tổ chức cho hs lên bốc thăm chọn bài đọc cho mình. + Sau khi bốc tham cho hs chuẩn bị khoảng 5­6 phút rồi lên bảng đọc bài. ­ GV đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. ­ GVnhận xét ­ ghi điểm những bạn đọc bài tốt và trả lời được câu hỏi. b. Bài tập 2 (74). Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: (SGK) ­ Cho hs đọc các câu hỏi ở sgk ­ GV yêu cầu HS trao đổi với nhau. ­ GV theo dõi, uốn nắn, gợi ý cho hs. ­ Tổ chức cho các cặp trình bày kết quả. ­ GV nhận xét, kết luận kết quả dúng: ­ HS hát đầu giờ HĐ cá nhân ­ HS chú ý theo dõi. ­ Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. ­ HS lên đọc bài vừa bốc tham được. ­> HS trả lời câu hỏi. ­ HS khác cùng nhận xét cho bạn. ­ 2HS đọc bài ­ HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c ­ HS trao đổi theo từng cặp ­ Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Sù vËt ®îc nh©n ho¸ Lµn giã Sîi n¾ng b. nèi Làn gió Sợi nắng Tõ chØ ®Æc ®iÓm cña con ngêi Må c«i GÇy Tõ chØ ho¹t ®éng cña con ngêi T×m, ngåi Run run, ngò Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây Giống một người gầy yếu Giống một bạn nhỏ mồ cụi c. Tỏc giả bài thơ rất yờu thương, thụng cảm với những đứa trẻ mồ cụi, cụ đơn; những người ốm yếu , khụng nơi nương tựa. III. Phần kết thúc: (3’) ­ Trò chơi: Đua ngựa ­ Nội dung: Nói lại ND bài thơ vừa đọc? ­ HS lần lượt nhắc lại: tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ cụi, cụ đơn; những người ốm yếu , khụng nơi nương tựa. ­ 1HS nói 3 ­ HS cùng GV nhận xét ­ đánh giá ­ Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ­ Đánh giá tiết học. Tiết 4. Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ A. Mục tiêu: ­ Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. ­ Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có số 0 ở giữa). ­ HS có tính hứng thú trong giờ học và có ý thức tự giác làm bài. B. Đồ dùng dạy học: GV: ­ Bảng các hàng của số có 5 chữ số. ­ Bảng số trong bài tập 2 HS: ­ Vở nháp, vở bài tập, các thẻ ghi số C. Các hoạt động dạy học: I. Phần khởi động (5’) ­ Trò chơi: Ôcửa bí mật (3HS) ­ Nội dung: + Số 2316 là số có mấy chữ số? (4 chữ số) + Số 10.000 là số có mấy chữ số (5 chữ số) + Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn? ( một chục nghìn, 0 nghìn) + GV nhận xét ­ ghi điểm Giới thiệu bài: Trực tiếp II. Phần phát triển bài: (32’) * Hoạt động 1: Giới thiệu cách đọc và cách viết. ­ HS thực hiện ­ HS chú ý lắng nghe. a. Giới thiệu số: 42316 a. GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? ­ Có bao nhiêu nghìn ? ­ Có bao nhiêu trăm ? ­ Có bao nhiêu chục, đơn vị ? ­ GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị ­ Có bốn chục nghìn ­ Có 2 nghìn ­ Có 3 trăm ­ Có 1 chục, 6 đơn vị ­ 1HS lên bảng viết 4 vào bảng số b. Giới thiệu cách viết số 42316 ­ GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ? + Số 42316 là số có mấy chữ số ? + Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ? c. Giới thiệu cách đọc số 42316 + Bạn nào có thể đọc được số 42316 + Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau. ­ GV viết bảng 2357 và 3257 8795 và 38795 3876 và 63876 * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(140). Viết ( theo mẫu): ­ GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. ­ Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào SGK ­ 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216 ­ HS nhận xét ­ Số 42316 là số có 5 chữ số ­ Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. ­ Nhiều HS nhắc lại ­ 1 ­ 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. ­ Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết. ­ Khác nhau ở cách đọc phần nghìn…. ­ HS chú ý theo dõi, đọc các số và phân tích các số theo hàng. HĐ cá nhân ­ 1HS nêu yêu cầu bài tập ­ HS làm bài vào nháp của mình. + 24312 ­ GV gọi HS đọc bài + Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm ­ GV cùng hs khác nhận xét, bổ sung. Bài 2(141). Viết ( theo mẫu) ­ (SGK): ­ GV gọi HS nêu yêu cầu ­ Yêu cầu HS làm vào phiếu BT mười hai. ­ HS chú ý cùng nhận xét, sửa sai cho bạn HĐ cá nhân ­ 1HS đọc yêu cầu ­ HS làm bài: ­ GV hướng dẫn, gợi ý cho hs làm bài. + Viết Đọc ­ GV theo dõi, gợi ý cho hs làm bài. ­ Cho hs nêu bài làm của mình. ­ 35187: Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy ­ 94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt ­ 57136: Năm mươi bảy nghìn, một trăm ba mươi sáu ­ GV cùng hs khác nhận xét, bổ sung ­ 15411: Mười năm nghìn bốn trăm cho bạn về cách viết ­ đọc. mười một Bài 3(141). Đọc các số: 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn