Xem mẫu

  1. TUẦN 22 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/2/2011 TẬP ĐỌC: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ( đã có ở giáo án buổi 1) ========================= KỂ CHUYỆN : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ( đã có ở giáo án buổi 1) ============================ HĐNG: TÌM HIỂU CÁC TRÒ CHƠI DÂN TỘC I. Mục tiêu - HS hiểu và biết thêm một số trò chơi dân tộc - Yêu thích các trò chơi dân tộc II. Nội dung 1. Giới thiệu bài – ghi tên bài 2. Tìm hiểu các trò chơi dân tộc - Dựa vào vốn hiểu biết của các em hãy kể một s ố trò ch ơi dân t ộc mà các em biết? – GV gọi 1 số HS kể - GV Giới thiệu thêm một số trò chơi dân tộc khác - GV giới thiệu cách chơi của 1 số trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò
  2. - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ==================================================== Ngày dạy: Thứ ba ngày 15/2/2011 BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN GỌI TÊN CÁCTHÁNG TRONGNĂM I.Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về tháng năm, cách xem lịch - Rèn kĩ năng làm bài. II.Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1 ( 19 VBT) - HS nêu y/c - 1 HS lên bảng , lớp làm vở - Gọi HS nêu miệng - Lớp nhận xét, chữa bài  Củng cố về các ngày của từng tháng trong năm Bài 2 ( 19 VBT) - HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một ý - Lớp làm vở chia 2 dãy - GV nhận xét chữa bài
  3. => Củng cố về cách xem lịch Bài 1 ( 20 VBT ) - HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một ý - Lớp làm vở chia 2 dãy - GV nhận xét chữa bài => Củng cố về cách xem lịch Bài 2 ( 20 VBT ) - HS nêu y/c - 1 HS lên bảng , lớp làm vở - Gọi HS nêu miệng - Lớp nhận xét, chữa bài  Củng cố về các ngày của từng tháng trong năm 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét chữa bài - Dặn HS về ôn bài ======================== BỒI DƯỠNG TOÁN : LUYỆN PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I.Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về tháng năm, cách xem lịch - Rèn kĩ năng làm bài.
  4. II.Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1 ( 16-VBT) - HS nêu y/c - 1 HS lên bảng , lớp làm vở - Gọi HS nêu miệng cách làm - Lớp nhận xét, chữa bài Bài 2 ( 19 VBT) - HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một ý - Lớp làm vở chia 2 dãy - GV nhận xét chữa bài Bài 1 ( 20 VBT ) - HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một ý - Lớp làm vở chia 2 dãy - GV nhận xét chữa bài => Củng cố về cách xem lịch Bài 2 ( 20 VBT ) - HS nêu y/c - 1 HS lên bảng , lớp làm vở
  5. - Gọi HS nêu miệng - Lớp nhận xét, chữa bài  Củng cố về các ngày của từng tháng trong năm 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét chữa bài - Dặn HS về ôn bài ======================= BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC :LÀM QUEN VỚI ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ I. Mục tiêu - Giúp HS làm quen với phím đàn. - Giáo dục HS lòng yêu thích ca hát. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung *Hướng dẫn HS làm quen với phím đàn - GV treo bảng phụ ghi sẵn 7 nốt nhạc cơ bản - GV gọi HS đọc - GV giới thiệu cho HS 7 nốt nhạc trên đàn. - Gọi HS lên bảng nêu tên từng nốt nhạc. - GV nhận xét , sửa - GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Đoán nhanh nốt nhạc”. GV chỉ bất cứ phím nào
  6. HS nói nhanh xem nốt nhạc đó là nốt nào.Nếu bạn nào không tr ả l ời nhanh thì phải nhảy lò cò quanh lớp. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài. ======================================================== Ngày dạy: Thứ tư ngày 16/2/2011 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 18 + 19 I.Mục tiêu - HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 18 + 19 - HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu II. Hoạt động dạy hoc 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung - GV cho hS quan sát mẫu chữ - Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào? - Cao mấy li? - GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết - Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ - Cho HS thực hành luyện viết bảng con - Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng. Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
  7. Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ - Cho HS viết vở - GV quan sát, uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ====================== BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hoá, mở rộng vốn từ về chủosangs tạo , ôn cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi - Rèn kĩ năng làm bài II.Các hoạt động dạy học 1. GTB- Ghi tên bài 2. Bài giảng Bài 1 ( 84 TVNC) - Gọi hS đọc bài - HS nêu y/c - Cho HS làm bài và chữa bài
  8. => y/c HS thử nối từng từ ở cột A với các nghĩa ở cột B. N ếu có s ự tương ứng, sự phù hợp thì nối được. Bài 2( 85TVNC) - Gọi hS đọc bài - HS nêu y/c - Cho HS làm bài và chữa bài - GV nhhận xét chữa bài: Lưu ý : Chỗ đặt dấu phẩy trong 2 câu này có cần phân cách ý hay không? ( Không cần) Vì vậy việc đặt dấu phẩy ở đó là sai. Bài 3(85TVNC) - HS làm và chữa bài. => Lưu ý: Cần đọc kĩ từng câu, nhớ lại tác dụng của của d ấu ch ấm và d ấu chấm hỏi để đặt đúng vào chỗ trồng trong đoạn văn. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ========================== LUYỆN MĨ : HOÀN THÀNH VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I.Mục tiêu - Cho HS hoàn thiện bài vẽ vẽ màu vào dòng chữ nét đều - HS yêu thích bộ môn II. Hoạt động dạy học
  9. 1.Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. bài giảng - GV cho HS mang bài buổi 1 ra để hoàn chỉnh - GV đi bao quát chung giúp đỡ HS yếu - HS vẽ xong GVhướng dẫn cho HS kiểm tra bài nhau - Cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo tổ - GV cùng HS nhận xét đánh giá c. Củng cố ,dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ======================================================== Ngày dạy: Thứ năm ngày 17/2/2011 PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững kiến thức về tâm, đường kính, bán kính - Rèn kĩ năng làm bài. II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung Bài 1 ( 22 VBT)
  10. - HS nêu y/c - 1 HS lên bảng , lớp làm vở - Gọi HS nêu miệng - Lớp nhận xét, chữa bài  Củng cố về đường kính, bán kính của hình tròn Bài 2 ( 23 VBT) - HS nêu y/c - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một ý - Lớp làm vở chia 2 dãy - GV nhận xét chữa bài => Củng cố về cách vẽ hình tròn Bài 3 ( 23 VBT ) - HS nêu y/c - 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài => Củng cố về cách vẽ đường kính, so sánh bán kính với đường kính 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét chữa bài - Dặn HS về ôn bài ======================== THỰC HÀNH TỰ NHIÊN – XÃ HỘI :LUYỆN TẬP VỀ THÂN CÂY
  11. I.Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững về thân cây, chức năng của thân cây - HS thấy được rõ hơn sự phong phú đa dạng của thực vật. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Bài giảng Bài 1/ 57 (VBTTN-XH ) - Gọi HS đọc bài - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi 1 số HS trả lời miệng, HS khác nhận xét bổ sung - Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài. Bài 2 / 57 ( VBTTN-XH) - Gọi HS đọc bài - Cho HS nêu yêu cầu - Ch0 HS làm bài vào vở - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài và nhận xét đánh giá chung. => Củng cố về chức năng của thân cây 3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài
  12. =================== NGHE KỂ CHUYỆN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HĐNG: HƯƠNG, ĐÁT NƯỚC I.Mục tiêu - HS tìm hiểu về di tích lịch sử về quê hương, đất nước - Giáo dục HS lòng yêu quê hương yêu di tích l ịch s ử c ủa quê h ương, đất nước. II. Nội dung 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung GV kể cho HS biết được 1 số di tích lịch s ử của quê h ương đ ất n ước: - Đền Trúc nơI thơ Lí Thường Kiệt; Gò Đống Đa, … Tổ chức cho HS tham quan 1 số di tích lịch sử qua màn ảnh nhỏ - GV tổ chức cho HS hát những bài hát về quê hương. - GV nhận xét tuyên dương. - 3. Củng cố dặn dò
nguon tai.lieu . vn