Xem mẫu

  1. Tuần 3 Soạn ngày : 13 / 9 / 2010 Dạy ngày : Thứ 2 / 20 / 9 / 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : CHIẾC ÁO LEN ( đã có ở giáo án buổi1- thứ 2/20/9/2010) ============================ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: ÔN BÀI MÚA TẬP THỂ “ TR ƯỜNG HỌC THÂN THIỆN” I.MỤC TIÊU - HS thuộc lời, giai điệu bài hát và múa đúng, đều, đẹp - HS yêu thích ca hát. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: Gọi 2 HS hát lại bài hát 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung - Cho HS ôn lại bài hát 2,3 lần - GV nghe hướng dẫn, sửa sai - Tổ chức ôn lại từng động tác múa của bài hát -Cho HS tập luyện cá nhân, tổ, lớp - GV hướng dẫn, sửa cho từng em 19
  2. - y/c từng nhóm biểu diễn trước lớp - GV nhận xét tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ========================================================== Dạy ngày : Thứ 3/2 1 / 9 / 2010( Kiểm tra khảo sát đầu năm) ========================================================== Soạn ngày : 15 / 9 / 2010 Dạy ngày : Thứ 4/22 / 9 / 2010 LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP NÓI VỀ ĐỘI TNTP- VIẾT ĐƠN I.MỤC TIÊU - Luyện cho HS tập nói về đội TNTP và viết đơn ( Tuỳ theo nội dung đơn c ần trình bày, nguyện vọng) - Rèn cho HS nói viết thành câu II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: Nêu những điều hiểu biết của em về Đội TNTPHCM 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung Bài 1 :Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong HCM? 20
  3. - Gọi HS đọc y/c - Tổ chức cho HS trả lời dưới dạng trò chơi phóng viên: 1 người hỏi, người khác trả lời Bạn hãy cho biết: ? Đội được thành lập ngày tháng năm nào?ở đâu? ? Những Đội viên đầu tiên của Đội ta là ai? ? nêu những lần đổi tên của Đội? ?Hãy tả huy hiệu của Đội? ? Bài hát của Đội là bài nào? Do ai sáng tác? ? Nêu tên một số phong trào của Đội? - HS nêu, HS khác nghe và nhận xét bổ sung - GV nhận xét Bài 2 : Dựa vào mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin phép ngh ỉ h ọc? Nêu l ại một số phần chính của mẫu đơn ?Tên đơn là gì? Gửi cho ai ? ? tên , địa chỉ người gửi? ? Lí do viết đơn? ? Hứa hẹn gì? - Cho HS viết bài - GV bao quát chung - Gọi 1 số HS trình bày 21
  4. - GV nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ============================== LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC + LUYỆN TỪ VÀ CÂU A .LUYỆN ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON I.MỤC TIÊU - Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài: Cô giáo tí hon - Rèn giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn câu chuyện II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: 2HS đọc bài cô giáo tí hon 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu - GV sửa sai khi HS phát âm chưa chuẩn - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn - Cho HS giảI nghĩa 1 số từ, cách ngắt nghỉ, câu văn dài. - HDẫn HS tìm hiểu bài -GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời 22
  5. B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN SO SÁNH, DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU - Luyện cho HS nắm thật chắc về nhận biết, tìm, sử dụng hình ảnh so sánh và biết chấm câu đủ ý II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: Nêu các từ dùng để so sánh? 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung Bài 1 /82( Sách TVN/ C 3 ) - Gọi HS đọc bài SGK - Gọi HS đọc bài trên bảng - HS nêu y/c - Cho HS nêu miệng sau đó làm lại vào vở - GV nhận xét chữa bài =>Củng cố cho HS cách tìm hình ảnh so sánh Bài 2/82 (TVNC3 ) - Gọi HS đọc bài SGK - Gọi HS đọc bài trên bảng - HS nêu y/c - Cho HS lên bảng, lớp làm vào vở 23
  6. - GV nhận xét chữa bài Cho HS nêu lại các hình ảnh so sánh? Các hình ảnh so sánh có tác dụng gì?( Giúp người đọc cảm nhận được về hình dáng và hoạt động của thanh niên miền núi. Bài 3/ 83(TVNC3) - HS đọc và nêu y/c bài 3 - HS làm bài và chữa bài - Gọi HS trình bày bài miệng - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài =================== LUYỆN MĨ: TIẾP TỤC HOÀN THÀNH BÀI VẼ QUẢ I. MỤC TIÊU - HS hoàn thiện bài vẽ theo mẫu vẽ quả - HS yêu thích bộ môn, cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung - GV phổ biến nội dung y/c giờ học - GV cho HS nêu lại cách vẽ theo trình tự 24
  7. + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả cho vừa phần giấy + Vẽ phác hình quả + Sửa hình cho giống quả mẫu + Tô màu theo ý thích -GV Cho HS quan sát một số bài vẽ mầu của 1 số HS năm trứoc - Cho HS tiếp tục hoàn thiện,bài vẽ - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài =========================================================== Soạn ngày : 15 / 9 / 2010 Dạy ngày : Thứ 5/22 / 9 / 2010 LUYỆN TOÁN: LUYỆN CÁC BẢNG CHIA, TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT I. MỤC TIÊU - HS thuộc các bảng chia - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: Gọi 2 HS đọc thuộc các bảng chia 2.Bài mới 25
  8. a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài 1: Tính nhẩm 24 : 3 = 27 : 3 = 18 : 2 = 12 : 4 = 25 : 5 = 15 : 3 = 28 : 4 = 45 : 5 = 24 : 3 = 36 : 4= 32 : 4 = 50 : 5 = - HS nối tiếp nêu miệng kết quả -ncả lớp nêu miệng lại - GV nhận xét chung Bài 2 : Tìm x X + 18 = 40 x - 28 = 46 X + 35 = 47 100 - x = 35 - 2 HS lên bảng nêu rõ cách làm - Lớp 2 nhóm làm vở. - GV chấm chữa bài => Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ? Bài 3 : Có 32 cáI cốc được xếp vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu các cốc? - HS đọc đề, phân tích đề - 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài . 26
  9. Bài 4 : : Có 32 cáI cốc được xếp vào các h ộp, mỗi h ộp x ếp đ ược 8 các c ốc. H ỏi có bao nhiêu hộp? - HS đọc đề, phân tích đề - 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài . Bài 5 : Tìm x a,25 < x x 5 < 45 b.7 - x > 5 ? Các số chia hết cho 5 mà < 45 và > 35 là số nào ?( 35 ) Ta có: x x 5 = 35 - HS tự giải b. 7-x>5 Hay 7 - x > 7 -2 - HDẫn HS nhận xét: 2 hiệu có cùng số bị trừ là 7. Hiệu nào có cùng số trừ bé hơn thì hiệu đó bé hơn => x < 2. Vởy x =0, 1 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ====================== LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 2 I.MỤC TIÊU - HS viết được chữ Â, Ă theo chữ đứng nét đều 27
  10. - HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1Giới thiệu bài- ghi tên bài 2.Nội dung - GV cho hS quan sát mẫu chữ Ă, Â - Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào? - Cao mấy li? - 2 chữ giống nhau ở chỗ nào ? Khác nhau ở chỗ nào ? - GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết - Cho HS thực hành luyện viết - Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ th ật nối các con chữ - Cho HS viết - GV quan sát, uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ======================= LUYỆN HÁT : LUYỆN HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM 28
  11. I.MỤC TIÊU -HS hát đúng lời ca, độ cao, giai điệu của bài hát - Giáo dục hS lòng yêu Tổ quốc II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1.Giới thiệu bài- ghi tên bài 2.Nội dung - Chon HS hát lại 1 lần - Gọi 1 HS đọc lại lời ca - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần bài hát - Mở băng cho HS nghe - Cho cả lớp hát theo băng - GV nghe và sửa cho HS - Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ, nhóm, cá nhân - Từng tổ biểu diễn trước lớp - GV nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài =========================================================== Ngày tháng năm 2010 29
  12. KÍ DUYỆT Trần Thị Thoa 30
nguon tai.lieu . vn