Xem mẫu

  1. TUẦN 17 Ngày dạy: Thứ 2/2712/2010 TẬP ĐỌC: MỒ CÔI XỬ KIỆN ( đã có ở giáo án buổi 1) ========================= KỂ CHUYỆN : MỒ CÔI XỬ KIỆN ( đã có ở giáo án buổi 1) ============================================================ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I. Mục tiêu - GV tổ chức cho HS hội vui học tập bằng hình th ức d ưới d ạng ch ơi trò ch ơi: Kiến thức chủ yếu là 2 môn toán và Tiếng Việt - Qua hội vui học tập củng cố cho HS nắm vững1 số kiến thức cơ bản II. Nội dung - GV phổ biến nội dung của tiết học - GV chia lớp thành 2 đội chơi - 2 gói câu hỏi 2 đội rung chuông giành quyền trả lời - GV cử 1 số bạn làm ban giám khảo. - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Sau mỗi câu hỏi GV nhân xét đúng sai và đưa ra đáp án đúng - Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc ====================
  2. Dạy ngày : Thứ ba, ngày2812/2010 BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC, GIẢI TOÁN I.Mục tiêu - HS ôn tập và củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức. - ễn tập giải toán II.Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Bài giảng Bài 1: Tinh gia trị của biểu thức: 293+ 107 +18 456 : 4 x 7 827-19 +35 125 x 6 :5 986 – 92 - 27 201 + 39 :3 125 – 85 + 80 147 : 7 x 6 - Gọi 1 số HS lên bảng - Lớp làm vở - GV chấm 1 số bài ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép +- hoặc chỉ có phép tính x:? Bài 2: Tính giá trị biểu thức ( 145-89) x 6 ( 432 – 259 ) x4 ( 28 + 37 ) : 5 726 – ( 145 – 139 ) 685 : 5 + 249 796 – 459 : 3 - Gọi vài HS lên bảng
  3. - Lớp làm vở - GV chấm 1 số bài ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc? ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính +- x : ? Bài 3: Một quyển truyện dày 438 trang. Lan đã đọc 1/6 quy ển truy ện đó. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển truyện? - HS đọc bài và phân tích bài toán 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải - Lớp làm bài vào vở - - GV chấm, chữa bài Bài 4* : Tìm x x : ( 657 – 467 ) = 2 ( 234 + 117 ) : x = 9 - Gọi vài HS lên bảng, nói rõ cách làm - Lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài - GV nhận xét chung 3. củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ======================= BỒI DƯỠNG TOÁN : LUYỆN GIẢI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH
  4. I.Mục tiêu - HS ụn tập và củng cố về giải toỏn bằng 2 phép tính - Rèn kĩ năng phân tích bài và kĩ năng giải bài toán II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Bài giảng Bài1 : Có 14 túi gạo tẻ và 6 túi gạo nếp. Mỗi túi đựng 5 kg g ạo. H ỏi có t ất c ả bao nhiêu ki lô gam gạo? HS đọc bài và phân tích bài toán - 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải - Lớp làm bài vào vở - - GV chấm, chữa bài Bài 2: Từ nhà Mai đến trường xa khoản 850m. Mai đã đi bộ được 1/5 quãng đường thì gặp một bác cho đi nhờ xe máy. Hỏi Mai đã đi nhờ được bao nhiêu mét ? HS đọc bài và phân tích bài toán - 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải - Lớp làm bài vào vở - - GV chấm, chữa bài Bài 3 :Nhà An thu hoạch được tất cả là 594 kg thóc khô. M ẹ An mang sát 34 kg thóc để dùng, còn lại cất đầy 8 thùng, mỗi thùng đều chứa lượng thóc b ằng nhau. H ỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu ki lô gam thóc? - GV hướng dẫn tương tự bài trên
  5. Bài 4 : Có 15 quả lê và 35 quả táo, người ta muốn xếp vào 5 gi ỏ sao cho s ố qu ả ở mỗi giỏ bằng nhau. Hỏi: a. Mỗi giỏ có tất cả bao nhiêu quả? b. Muốn xếp đều cả hai loại vào các giỏ thì ta làm thế nào ? - GV hướng dẫn tương tự bài trên Bài 5 : Biết chiều dài của một hình ch ữ nhật là 138, chi ều dài g ấp 3 l ần chi ều r ộng. Tính tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó? HS đọc bài và phân tích bài toán - 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải - Lớp làm bài vào vở - - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ======================== BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - H biết hát 1 số bài hát về Đảng Bác Hồ - GD H lòng yêu ca hát II. Chuẩn bị: tranh, ảnh. III. Các hoạt động dạy học 1. GTB: ghi tên bài
  6. 2. Nội dung - G y/c H nêu tên các bài về Đảng Bác Hồ - Cho H quan sát 1 số tranh ảnh về ĐảngBác - Cho H chọn 1 bà hay để luyện hát - y/c H đọc lời ca và luyện thanh - G dạy H theo kiểu móc xích - H tập hát theo dãy, bàn, tổ, cá nhân - G theo dõi, sửa 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn H ôn bài ============================================================= Dạy ngày : Thứ tư, ngày 29 12/2010 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 10 I.Mục tiêu - HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 10 - HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu II. Hoạt động dạy hoc 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung - GV cho hS quan sát mẫu chữ - Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào?
  7. - Cao mấy li? - GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết - Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ - Cho HS thực hành luyện viết bảng con - Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng. Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ - Cho HS viết vở - GV quan sát, uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ====================== BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm vững về từ chỉ đặc điểm, câu: Ai thế nào?, cách dùng dấu phẩy - Rèn kĩ năng làm bài II.Các hoạt động dạy học 1. GTB- Ghi tên bài 2. Bài giảng
  8. Bài 1 ( 79 TVNC) - Gọi hS đọc bài - HS nêu y/c - Cho HS làm bài và chữa bài => Củng cố về từ chỉ đặc điểm và câu Ai thế nào? Bài 2( 80TVNC) - Gọi hS đọc bài - HS nêu y/c Cho HS làm bài và chữa bài - - GV nhhận xét chữa bài  HS cần hiểu rõ mẫu câu : Ai thế nào? thì vế thứ nhất gồm Ai, con gì, cái gì? Vế thứ hai bao gồm các từ chỉ đặc điểm. Do đó khi tìm mẫu câu ai th ế nào? trong đoạn văn cần tìm đúng và đủ.  í b: Trong đoạn văn tả cảnh( tuỳ chọn)Trong đoạn văn lưu ý dùng câu Ai thế nào? Bài 3(80TVNC) - HS làm và chữa bài. => Cần đọc kĩ từng câu trong đọan văn, chú ý dùng dấu phẩy để phân cách những ý nhỏ trong câu C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài
  9. ========================== BỒI DƯỠNG MĨ : LUYỆN VẼ TRANH TẬP THỂ THEO ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI I.Mục tiêu - HS luyện vẽ tranh tập thể theo đề tài chú bộ đội - Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật II. Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung - Để vẽ 1 bức tranh theo đề tài chúng ta cần l ưu ý gì? ( Ch ọn ho ạ ti ết cho phù h ợp, phân rõ mảng chính, mảng phụ và tô màu theo ý thích ) - GV chia lớp thành 6 nhóm, GV phát cho các nhóm 1 /4 tờ giấy zô ki - Nhiệm vụ của các nhóm: Dựa vào kiến thức vẽ tranh theo chủ đề mà đã được h ọc ở môn mĩ thuật để vẽ tranh theo đề tài chú bộ đội. Khi v ẽ xong tô màu theo ý thích. Sau đó cử đai diện của nhóm lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình. Th ời gian v ẽ trong vòng 15 phút - GV tổ chức cho HS vẽ - GV bao quát HS và giúp đỡ nhóm yếu - Đại diện các nhóm lên giới thiệu - GV cùng HS nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ
  10. - Dặn HS về ôn bài ============================================================== ========== Dạy ngày : Thứ năm, ngày30/12/ 2010 PHÙ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TOÁN : LUYỆN NHÂN CHIA SỐ CÓ 2,3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu - Ôn tập và củng cố kiến thức cho HS về chia số có hai,ba chữ số cho số có một chữ số. - Rèn kĩ năng tính toán II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính 67 x 5 789 : 6 685 : 7 89 x7 589 : 5 382 : 4 123 x 6 967 : 9 798 : 7 118 x7 790 : 5 872 : 7 - 3 HS lên bảng – Lớp làm bài vào vở - Y/c HS nêu cách làm - GV nhận xét chữa bài => Củng cố cách đặt tính và kĩ thuật tính
  11. Bài 2: Tìm x X x 8 = 32 x + 125 = 352 X : 108 = 6 x – 415 = 68 8 x x = 56 x x 5 = 985 - 1 số HS lên bảng - Lớp làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài => Củng cố cách tìm thừa số, SBC, SH, SBT Bài 3: Một nông trường nuôi 72 con bò sữa và 1 s ố bò th ịt. S ố bò th ịt b ằng 1/8 s ố bò sữa. Hỏi nông trường nuôi tất cả bao nhiêu con bò? HS đọc bài và phân tích bài toán - 1 HS lên tóm tắt bài toán + giải - Lớp làm bài vào vở - - GV chấm, chữa bài Bài 4 *: Không thực hiện phép tính hãy điền dấu > < += vào chỗ trống a. 17 x 21 …. 18 x 20 b. 42 x 36 … 41 x 37 - HDẫn HS xét từng vế biến đổi 2 vế ( dùng phương pháp tách số thành t ổng, 1 số nhân một tổng ) rồi so sánh và điền dấu 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài
  12. ======================== THỰC HÀNH TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: LUYỆN AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.Mục tiêu - HS nắm vững kiến thức đã học về an toàn khi đi xe đạp - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm 1 số bài tập. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài – ghi tên bài 2. Nội dung Bài1 ( 44 – vở BTTN-XH ) - Gọi HS nêu y/c - Gọi 1 số HS nêu miệng. - GV cho HS làm vở, 1 HS lên bảng - GV chấm 1 số bài - Gọi HS nhận xét chữa bài => Củng cố về quy định đối với người đi xe đạp Bài 2 ( 46 – vở BTTN-XH ) - Gọi HS nêu y/c - GV cho HS làm vở, 1 HS lên bảng - GV chấm 1 số bài - Gọi HS nhận xét chữa bài =>Củng cố về quy định đối với người đi xe đạp 3.Củng cố dặn dò
  13. - Nhận xét giờ Dặn HS ôn bài - ========================== HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THễNG. BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I.Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424. - Vận dụng hiểu biết về biển bỏo khi tham gia GT. - GD ý thức khi tham gia GT. II.Nội dung - Ôn biển báo đó học ở lớp 2. - Học biển bỏo mới: Biển bỏo nguy hiểm: 203,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. III.Chuẩn bị 1- Thầy:Biển bỏo. 2- Trũ: ễn biển bỏo đó học. IV.Hoạt động dạy học HĐ1: Ôn biển báo đó học: a-Mục tiờu:Củng cố lại kiến thức đó học. b- Cỏch tiến hành:
  14. - Nêu các biển báo đó học? - nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo? 2-HĐ2: Học biển báo mới: a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo: Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443. b- Cỏch tiến hành: - Chia nhúm. - Giao việc: Treo biển bỏo. Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo? - Đại diện báo cáo kết quả. Biển 204: Đường 2 chiều.. Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang Biển 434: Bến xe buýt. Biển 443: Cú chợ -204,210, 211 - 423(a,b),424,434,443. Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
  15. -Biển nào có đặc đIểm giống nhau? - Thuộc nhúm biển bỏo nào? Nhúm biển bỏo nguy hiểm:Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. - nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. - Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó? *KL:. Nhúm biển bỏo nguy hiểm: Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. - nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen. HĐ3:Trũ chơi biển báo a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đó học. b- Cỏch tiến hành: - Chia nhúm.Phỏt biển bỏo cho từng nhúm. - Giao việc: Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng) V- củng cố- dăn dũ. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. =========================================================
nguon tai.lieu . vn