Xem mẫu

  1. Bài 1: Cơ quan vận động I- Mục tiêu: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh. II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương). III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG 1- Kiểm tra bài cũ: 3’ Khởi động: Gv chi HS chơi - Trò chơi A-li-ba-ba 2- Bài mới: 30’ Giới thiệu ghi bảng. * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi.
  2. - Gv giới thiệu hoạt động cặp - HS thể hiện động tác quay đôi. cổ, giơ tay, nghiêng người, - Gv cho mỗi nhóm thể hiện lại cúi gập người. động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người. - Gv hỏi: - Đầu cổ. 1- Bộ phận nào của cơ thể cử động để quay cổ? - Mình, cổ, tay. 2- Động tác nghiêng người? - Đầu, cổ, tay, bụng, hông. 3- Động tác cúi gập mình? * Hoạt động 2:Giới thiệu cơ quan vận động. - HS tự sờ, nắn theo yêu cầu - Gv yêu cầu HS tự sờ nắn bàn của gv. tay, cổ tay, cánh tay và hỏi: +Hỏi: Dưới lớp da của cơ thể là - Có bắp thịt và xương. gì? - Gv giảng xương, cơ quan vận
  3. động. 2’ * Hoạt động 3:Trò chơi “Người - HS thực hành chơi. thừa thứ 3”. - Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi. - Học sinh ghi bài, chuẩn bị - Gv cho từng tổ chơi. giờ sau. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Gv dặn HS về nhà thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt.
nguon tai.lieu . vn