Xem mẫu

  1. HỌC VẦN Bài 27: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I. MỤC TIÊU - Như hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ - Các âm đã học III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các từ ứng dụng - Học sinh lên bảng trình bày - 2 em đọc câu ứng dụng 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Cho học sinh đọc âm đã học - Học sinh đọc b) Ghép âm thành tiếng mới - Học sinh đọc c) Tìm tiếng mới trong những âm đã học - Học sinh luyện bảng d) Cho học sinh luyện bảng các tiếng đã học - Giáo viên quan sát sửa sai Tiết 2: LUYỆN TẬP 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Học sinh luyện đọc a) Cho học sinh đọc những âm, những tiếng đã học - Học sinh thi theo tổ b) Tìm từ chứa các âm đã học - Các tổ thảo luận
  2. c) Cho học sinh chơi trò chơi “Tìm từ chứa - Đại diện nhóm lên trả lời âm đã học” - Giáo viên nhận xét đánh giá 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung bài - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 28 MĨ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ CÂY ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH EM I. MỤC TIÊU - Như SGK II. ĐỒ DÙNG - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu - Tranh bài tập - Các đồ dùng học tập - Như SGK III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Khởi động
  3. 2. Hoạt động 2: Kể về gia đình mình - Giáo viên kết luận: Chúng ta ai cũng có m ột gia - Học sinh kể đình 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh bài tập 2 - Giáo viên kết luận: Các em thật hạnh phúc, - Học sinh quan sát tranh, sung sướng khi sống cùng gia đình. Chúng ta cần thảo luận nhóm cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi - Đại diện nhóm lên trả lời không được sống cùng gia đình 4. Hoạt động 4: Trò chơi: “ Đóng vai” theo các - Học sinh đóng vai theo tình huống trong bài tập 3 nhóm - Giáo viên kết luận: Các em phải có bổn ph ận - Đại diện nhóm lên trình kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ bày 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét chung giờ - Về thực hành tốt bài học - Xem trước bài 5 Thứ ba ngày ..… tháng ..… năm 2006 TOÁN KIỂM TRA I. MỤC TIÊU
  4. - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh: + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 + Viết các số từ 0 đến 10 - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn II. CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh chữa bài tập - Kiểm tra giấy bút chuẩn bị kiểm tra 2. Hoạt động 2: Giáo viên chép đề lên bảng 1. Đếm số lượng chấm tròn rồi điền số vào ô trống ( 2 điểm) 9, 7, 10, 0 2. Điền số thích hợp vào ô trống 0, 3, 4, 5 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9, 10 3. Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn 4. Hình dưới đây có: a) Có …. hình vuông
  5. b) Có …. hình tam giác 2. Hoạt động 2: Cho học sinh luyện tập - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tự - Học sinh làm bài giác làm bài 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Thu bài và nhận xét giờ HỌC VẦN Bài 27: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I. MỤC TIÊU - Như hướng dẫn. II. CHUẨN BỊ - Các âm đã học III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các từ ứng dụng - Học sinh lên bảng trình bày - 2 em đọc câu ứng dụng 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Cho học sinh đọc âm đã học - Học sinh đọc b) Ghép âm thành tiếng mới - Học sinh đọc
  6. c) Tìm tiếng mới trong những âm đã học - Học sinh luyện bảng d) Cho học sinh luyện bảng các tiếng đã học - Giáo viên quan sát sửa sai Tiết 2: LUYỆN TẬP 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Học sinh luyện đọc a) Cho học sinh đọc những âm, những tiếng đã học - Học sinh thi theo tổ b) Tìm từ chứa các âm đã học - Các tổ thảo luận c) Cho học sinh chơi trò chơi “Tìm từ chứa - Đại diện nhóm lên trả lời âm đã học” - Giáo viên nhận xét đánh giá 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung bài - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 28 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU
  7. - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh - Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở bài - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái 2 – 3 lần - Học sinh thực hành b) Dàn hàng, dồn hàng (2 lần) - Cho học sinh thi đua theo c) Đi thường theo nhịp, 1, 2 hàng dọc tổ xem tổ nào xếp hàng
  8. - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước chân trái nhanh nhất và đẹp nhất trước rồi đi thường - Giáo viên dùng còi thổi theo nhịp - Cho học sinh thi xếp hàng - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Trò chơi: “Qua đường lội” - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đứng vỗ tay hát - Học sinh thực hành - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét giờ - Học sinh ôn lại bài và giao việc về nhà Thứ tư ngày … tháng …. năm 200… TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU - Như SGK II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ
  9. - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong - Học sinh quan sát tranh trả phạm vi 3 lời câu hỏi - Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1 + 1 = 2 - Hướng dẫn phép cộng: 2 + 1 = 3 - Hướng dẫn phép cộng: 1 + 2 = 3 ⇒ Công thức 1+1=2 2+1=3 1+2=3 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Học sinh làm nhóm - Học sinh luyện tập Bài 2: Giới thiệu cách viết phép cộng cột dọc Bài 3: Học sinh luyện tập nhóm trò ch ơi: “Ai nhanh hơn, ai đúng hơn” 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Về nhà ôn lại và làm bài tập còn lại vào vở bài tập HỌC VẦN GIỚI THIỆU CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA
  10. I. MỤC TIÊU - Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ in hoa - Nhận ra và đọc được chữ in hoa trong câu ứng dụng - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các từ khoá và - Học sinh luyện bảng lớn ứng dụng - 2 em đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu chữ thường – chữ hoa a) Chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn - Học sinh quan sát và trả lời C, E, Ê, I, K, L, M, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, câu hỏi Y - Học sinh quan sát và trả lời b) Chữ in hoa và chữ in thường khác nhau nhiều câu hỏi
  11. - Học sinh đọc và nhận diện B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R âm trên bảng - Cho học sinh đọc - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Cho học sinh đọc câu ứng dụng Hỏi chữ nào là chữ được viết hoa? Bố, Kha, SaPa - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích câu ứng dụng b) Luyện nói - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên giải thích qua địa danh Ba Vì - Đại diện nhóm trả lời - Có sự tích Sơn Tinh – Thủy Tinh - Nơi nghỉ mát - Có bò sữa 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc các chữ in thường và chữ
  12. in hoa vừa học - Về đọc lại bài - Xem trước bài 29 HÁT BÀI HÁT “ Tình bạn thân” THỦ CÔNG XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM Thứ năm ngày … tháng …. năm 200… TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Như SGV II. ĐỒ DÙNG - Như SGV III. HOẠT ĐỘNG
  13. 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Viết phép tính ứng với tình huống - Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày trong tranh Bài 2, 3: Học sinh làm nhóm. Viết số thích - Học sinh thảo luận nhóm hợp vào ô trống - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên kết luận: Đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi - Học sinh thảo luận nhóm Bài 4: Học sinh làm nhóm Bài 5: Học sinh đọc yêu cầu của bài toán. Viết phép tính thích hợp 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài: 27 HỌC VẦN ia I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được ia - Đọc được câu ứng dụng
  14. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 2 đến 4 học sinh viết các câu ứng - Học sinh viết bảng dụng giờ trước - 2 em đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ia - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: ia * Nhận diện - Vần ia gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ia - i Vần ia và âm i giống và khác nhau ở chỗ nào? c) Đánh vần và đọc trơn - Học sinh đọc - i – a- ia – ia - Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía - t đứng trước, ia đứng sau,
  15. - Nêu vị trí của các chữ trong tiếng khoá dấu sắc trên ia - Học sinh đọc lá tía tô - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng ia, tía - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ia, tía, lá tía tô - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh
  16. - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời chia quà - Thảo luận , trình bày - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 30 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I. MỤC TIÊU - Như SGV II. ĐỒ DÙNG - Như SGV III. HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: “Cô bảo …” - Học sinh chơi trò chơi 2. Hoạt động 2: Thực hành đánh răng * Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách - Học sinh thực hành rửa mặt * Cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh răng
  17. 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Về nhà học tốt bài - Xem trước bài 8: “ăn uống hàng ngày” Thứ sáu ngày … tháng …. năm 200… TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU - Như SGK II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong - Học sinh quan sát tranh trả phạm vi 4 lời câu hỏi - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 3+1=4
  18. 1+3=4 2+2=4 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, 2: Cho học sinh luyện bảng - Học sinh luyện bảng Bài 3 (47) : Cho học sinh làm nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm Điền dấu thích hợp vào ô trống - Đại diện nhóm trình bày phép tính 1+3=4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Giáo viên nhận xét 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung, nhận xét giờ - Về nhà ôn lại và làm bài tập còn lại vào vở bài tập TẬP VIẾT cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I. MỤC TIÊU - Học sinh viết đúng cỡ chữ loại chữ - Trình bày sạch đẹp - Giáo dục học sinh luôn có ý thức luyện chữ II. ĐỒ DÙNG - Chữ viết mẫu, vở tập viết
  19. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ Cho học sinh viết các từ giờ trước - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Học sinh quan sát chữ mẫu - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi b) Giáo viên hỏi cấu tạo từng chữ - Học sinh quan sát c) Giáo viên viết mẫu - Học sinh luyện bảng cử tạ, thợ xẻ - Học sinh luyện vở chữ số, cá rô 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở - Giáo viên quan sát sửa sai 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Chấm chữa, nhận xét - Về nhà viết phần còn lại - Chuẩn bị bài sau TẬP VIẾT nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê I. MỤC TIÊU - Học sinh viết đúng cỡ chữ loại chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và độ cao của các chữ đã quy định
  20. - Trình bày sạch đẹp - Giáo dục học sinh luôn có ý thức luyện chữ II. ĐỒ DÙNG - Chữ viết mẫu phóng to - Vở tập viết III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ Cho học sinh viết các từ giờ trước - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới - Quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo của từng - Học sinh quan sát tiếng - Học sinh luyện bảng - Chú ý nét nối giữa các âm trong 1 tiếng 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Học sinh luyện vở - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện vở - Giáo viên quan sát sửa sai và chú ý sửa chữa tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Chấm chữa, nhận xét - Về nhà viết phần còn lại trong vở Tiếng Việt
nguon tai.lieu . vn