Xem mẫu

  1. HỌC VẦN Bài 22: p, ph, nh I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 2 học sinh lên bảng đọc viết các từ - Học sinh lên bảng trình bày khoá bài trước - 2 em đọc câu ứng dụng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới: p, - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu ph, nh hỏi - Giáo viên đọc - Học sinh đọc 3. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : p
  2. * Nhận diện - Chữ p gồm những nét nào? - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - So sánh chữ p – n Âm p và âm n giống và khác nhau ở ch ỗ nào? c) Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần - Giáo viên sửa sai Âm : ph * Nhận diện: Âm ph được ghép mấy con chữ, là - Học sinh quan sát trả lời những chữ nào? * So sánh p với ph * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm - Đánh vần: Giáo viên đánh vần - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát p, ph, phố xá - Học sinh viết vào không trung - Giáo viên nhận xét - Lưu ý nét nối giữa ph Âm : nh * Nhận diện: Âm nh được ghép mấy con chữ, là
  3. những chữ nào? - Học sinh quan sát trả lời * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm - Đánh vần: Giáo viên đánh vần - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng nh, nhà lá - Giáo viên nhận xét * Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải thích - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 4. Hoạt động 4: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh
  4. - Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận và trả thảo luận nhóm lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài MĨ THUẬT ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học hành - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II. ĐỒ DÙNG - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu - Tranh bài tập - Các đồ dùng học tập - Bài hát “Sách bút thân yêu ơi”
  5. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới - Cho học sinh ôn lại bài: - Học sinh thảo luận theo cặp - Vì sao phải giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập - Đại diện nhóm lên trình bày 3. Hoạt động 3: Bài tập 12 - Các em thi các tổ nhóm - Cho học sinh thi “Sách vở sạch đẹp nhất” - Cử ra ban giám khảo - Học sinh đọc -Giáo viên đánh giá, nhận xét chung Bài tập: Cho học sinh đọc câu thơ: “Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn” 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét chung giờ - Liên hệ gia đình học sinh luôn giữ gìn sách vở gọn gàng - Về thực hành tốt bài học - Xem trước bài 4: Gia đình em
  6. Thứ ba ngày …. tháng … năm 200… TOÁN SỐ 10 I. MỤC TIÊU - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10 - Biết đọc viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 - Biết vị trí số 10 trong dãy số tự nhiên từ 0 đến 10 II. ĐỒ DÙNG - Tranh vẽ bài tập SGK - Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh chữa bài tập - Đếm từ 0 đến 9. So sánh các số từ 0 đến 9 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Lập số 10 - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Cho học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi Giáo viên kết luận: Các nhóm đều có số - Học sinh thảo luận nhóm lượng là mười, ta dùng số 10 để chỉ số lượng - Đại diện nhóm lên trình của mỗi nhóm đó. bày b) Giới thiệu về số 10
  7. - Cho học sinh quan sát số 10 - Giáo viên giới thiệu số 10 in và số 10 vi ết. Hướng dẫn cách viết số 10 - Số 9 - Nhận biết thứ tự số 10. - Số 0 bé nhất, số 10 lớn + Số 10 đứng ở sau số nào? nhất + Từ 0 đến 10 số nào lớn nhất, số nào bé - Học sinh đếm nhất + Cho học sinh đếm từ 1 đến 10 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết số 10: - Cho học sinh viết số 10 Bài 2: Viết số thích hợp điền vào ô trống học sinh thảo luận - Cho nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bài 4; 5: Cho học sinh làm nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán HỌC VẦN
  8. Bài 23: g - gh I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được g, gh, gả ri, ghế gỗ - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các từ ứng dụng - Học sinh lên bảng trình bày - 2 em đọc câu ứng dụng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới: g - - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi gh 3. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : g * Nhận diện - Chữ k gồm những nét nào? - So sánh chữ g - a c) Phát âm và đánh vần
  9. - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm và đánh vần - Giáo viên đánh vần d) Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng g – gà - Giáo viên nhận xét - Học sinh luyện bảng con Âm : gh * Nhận diện: Âm gh được ghép mấy con chữ, là - Học sinh quan sát trả lời những chữ nào? * So sánh g với gh * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm - Đánh vần: Giáo viên đánh vần - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát luyện bảng gh, ghế - Giáo viên sửa sai và nhận xét 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 5. Hoạt động 5: Luyện tập
  10. a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc - Cho học sinh quan sát tìm câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt g, gh gà ri, ghế gỗ - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận và trả thảo luận nhóm lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài THỂ DỤC ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU
  11. - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã h ọc, yêu c ầu th ực hi ện chính xác, nhanh - Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở bài - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái 2 – 3 lần - Học sinh thực hành b) Dàn hàng, dồn hàng (2 lần) - Cho học sinh thi đua theo tổ c) Đi thường theo nhịp, 1, 2 hàng dọc xem tổ nào xếp hàng nhanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước chân trái nhất và đẹp nhất
  12. trước rồi đi thường - Giáo viên dùng còi thổi theo nhịp - Cho học sinh thi xếp hàng - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Trò chơi: “Qua đường lội” - Học sinh chơi theo nhóm 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đứng vỗ tay hát - Học sinh thực hành - Giáo viên hệ thống lại bài học, nhận xét giờ và - Học sinh ôn lại bài giao việc về nhà Thứ tư ngày … tháng …. năm 200… TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố nhận biết về số lượng trong phạm vi 10 - Đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10 II. ĐỒ DÙNG - Tranh vẽ bài tập - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ
  13. - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh chữa bài tập 2. Hoạt động 2: Bài mới Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp - Học sinh luyện tập Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống Bài 4: So sánh các số - Học sinh luyện đọc rồi đại diện nhóm lên đọc kết quả a) Điền dấu thích hợp >,
  14. - Đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh viết và đọc các từ khoá và - Học sinh luyện bảng lớn ứng dụng - 2 em đọc câu ứng dụng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm - Học sinh quan sát tranh mới: q, qu, gi thảo luận tìm ra âm mới. 3. Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm Âm : q * Nhận diện - Học sinh nhận diện - Chữ q gồm những nét nào? - Học sinh so sánh - So sánh chữ q – a? Âm q và âm a giống và khác nhau ở chỗ
  15. nào? Âm : qu * Nhận diện: Âm qu gồm những âm nào? - Học sinh quan sát trả lời * So sánh qu với q * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát âm - Đánh vần: Giáo viên đánh vần - Học sinh đánh vần quê – chợ quê * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Học sinh quan sát - Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh luyện bảng q, qu, quê chợ quê - Giáo viên quan sát sửa sai Âm : gi * Nhận diện - Học sinh nhận diện - Chữ gi gồm những nét nào? - Học sinh so sánh - So sánh chữ gi - g? Âm gi và âm g giống và khác nhau ở chỗ nào? * Phát âm và đánh vần - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh phát$-m - Đánh vần: Giáo viên đánh vần - Học sinh đánh vần * Hướng dẫn học sinh luyện bảng - Học sinh quan sát - Giáo viên phát âm mẫu - Học sinh đọc
  16. gi, già, cụ già - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh ghép chữ - Giáo viên quan sát sửa sai 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh ghép chữ - Giáo viên theo dõi sửa sai Tiết 2: LUYỆN TẬP 5. Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời theo nhóm - Cho học sinh đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò
  17. - Cho học sinh đếm từ chứa âm mới vừa học - Về đọc lại bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài - Xem bài tập tiếng Việt HÁT THỦ CÔNG XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM THỦ CÔNG XÉ DÁN NGÔI NHÀ I. MỤC TIÊU - Biết cách xé dán ngôi nhà đơn giản - Xé được hình mái nhà, ô cửa - Dán cân đối, phẳng II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình ngôi nhà - Giấy thủ công các màu - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau bảng * Học sinh: Giấy thủ công có màu, giấy nháp
  18. - Bút chì - Hồ dán, khăn lau bảng - Vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh quan sát và trả lời - Đặc điểm hình dáng, màu sắc của ngôi câu hỏi nhà như thế nào? + Thân nhà ra sao + Cửa sổ như thế nào? + Mái nhà có màu gì? 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên làm mẫu, vừa làm vừa nói quy - Học sinh quan sát thực hành trình * Xé dán mái nhà * Xé dán thân nhà * Xé dán cửa chỉnh, cửa sổ * Ghép dán hình 3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành - Cho học sinh nhắc lại các bước - Học sinh nhắc lại quy trình - Cho học sinh thực hành - Học sinh thực hành theo sự
  19. - Giáo viên quan sát giúp đỡ những em yếu chỉ đạo của Giáo viên kém 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm + Chọn được màu phù hợp + Xé được các bộ phận + Xé được hình ngôi nhà cân đối - Dán bằng phẳng - Chuẩn bị tiết sau học :” Xé dán hình con gà con” Thứ năm ngày … tháng …. năm 200… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố và nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG - SGK + tài liệu, vở bài tập toán
  20. - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp - Học sinh quan sát tranh và nối theo nhóm Bài 2: Viết số - Học sinh viết số từ 0 đến 10 - Học sinh thảo luận nhóm Bài 3: Viết số thích hợp - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số vào - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh luyện viết toa tàu Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Từ lớn đến bé 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi - Học sinh chơi trò chơi xếp thứ tự số 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
nguon tai.lieu . vn