Xem mẫu

  1. HỌC VẦN ăt,ât I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc ăt,ât - Giáo viên đọc 81
  2. b): Dạy vần: ăt * Nhận diện - Vần ăt gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ă – tờ- ăt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ă – tờ- ăt mờ - ăt – măt – nặng – mặt rửa mặt - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ăt - Giáo viên viết mẫu tiếng: ăt - Giáo viên nhận xét và sửa sai 82
  3. c): Dạy vần: ât * Nhận diện - Vần ât gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ât - ăt - Vần ât và vần ăt giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần â – tờ- ât - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần â – tờ- ât vờ - ât – vât – nặng – vật đấu vật - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ât 83
  4. - Giáo viên viết mẫu tiếng: ât - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ăt, mặt, rửa mặt - Học sinh đọc ât, vật, đấu vật - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài 84
  5. ăt, mặt, rửa mặt ât, vật, đấu vật - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: - Đại diện nhóm trả lời : Ngày chủ nhật - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 70 ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU - HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp. - HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là th ực hi ện t ốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. 85
  6. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể) - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp - Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - I. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận. + Các nhóm thảo luận + Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học + Đại diện các nhóm lên trình bày sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về ngồi học của các bạn trong + Cả lớp trao đổi tranh thảo luận + Học sinh trả lời câu hỏi tranh + Giáo viên kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay - HS thảo luận theo nhóm xin phép khi muốn phát biểu - Đại diện nhóm lên trả lời - Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4 - Nhóm khác nhận xét bổ sung + HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học - Vì sao em lại tô màu vào quần áo - HS thảo luận theo nhóm 86
  7. các bạn đó? - Đại diện nhóm lên trả lời - Chúng ta có nên học tập các bạn - Nhóm khác nhận xét bổ sung đó không? Vì sao? - GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5 - HS làm bài tập 5 - Việc làm của các bạn đó đúng hay sai? Vì sao? - Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? - GV kết luận: Hai bạn đã giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Tác hại của mất trật tự trong giờ học: + Bản thân không nghe được bài giảng, khônghiểu bài + Làm mất thời gian của cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 87
  8. - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh - Nhận xét giờ học Th ứ ba ngày …. Tháng … năm 200… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 88
  9. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm - Học sinh nêu nhiệm vụ của vụ của bài tập và giải bài tập bài tập và giải bài tập Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài vào vở bài Bài 2: Học sinh tự làm bài tập vào vở bài tập tập toán toán Bài 3: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Giáo viên chữa bài cho học sinh IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” HỌC VẦN ôt - ơt I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt II. ĐỒ DÙNG 89
  10. - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc ôt - ơt - Giáo viên đọc b): Dạy vần:ôt * Nhận diện - Vần ôt gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ô – tờ- ôt 90
  11. - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ô – tờ- ôt cờ - ôt – côt – nặng – cột cột cờ - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ôt - Giáo viên viết mẫu tiếng: ôt - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: ơt * Nhận diện - Vần ơt gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: ơt - ôt - Học sinh so sánh - Vần ơt và vần ôt giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm 91
  12. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ơ – tờ- ơt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ơ – tờ- ơt vờ - ơt – vơt – nặng – vợt cái vợt - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con ơt Học sinh luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu tiếng: ơt - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 92
  13. 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ôt, cột, cột cờ - Học sinh đọc ơt, vợt, cái vợt - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ôt, cột, cột cờ ơt, vợt, cái vợt - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: - Đại diện nhóm trả lời : Những người bạn tốt 93
  14. - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 71 THỂ DỤC VÂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Làm quen với trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II. CHUẨN BỊ - Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Học sinh thực hành theo - Giậm chân tại chỗ theo nhịp hướng dẫn của giáo viên - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m 94
  15. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Nhảy ô - Học sinh chơi trò chơi tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG VIÊN, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - HS nắm được tinh thần và trách nhiệm của người Đảng viên đảng cộng sản Việt Nam đối với nhân dân - Giáo dục học sinh luôn kính yêu và những người Đảng Viên chân chính. II. CHUẨN BỊ Nội dung họat động III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tình thần trách nhiệm của người đảng viên 95
  16. - Luôn tiên phong, gương mẫu đi đều mọi lúc mọi nơi trong mọi lúc có tránh nhiệm cao trong công việc - Luôn đặt quyền lợi tập thể lên trên quyền lợi cá nhân - Phê và tự phê tốt - Sống hoà nhãm bình đẳng với mọi người Hoạt động 2: Qua bài học của các em - HS thảo luận nhóm học tập được những đức tính tốt đẹp - Đại diện nhóm lên trình bày gì của người Đảng Viên - Các nhóm khác bổ xung - GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - Liên hệ giáo dục học sinh Thứ tư ngày …. Tháng … năm 200… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 96
  17. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm - Học sinh nêu nhiệm vụ của vụ của bài tập và giải bài tập bài tập và giải bài tập Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài vào vở bài Bài 2: Học sinh so sánh nêu số lớn nhất và tập toán số bé nhất. Bài 3: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Giáo viên chữa bài cho học sinh IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ 97
  18. - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” HỌC VẦN et - êt I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh 98
  19. - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc et - êt - Giáo viên đọc b): Dạy vần:et * Nhận diện - Vần et gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần e – tờ- et - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần e – tờ- et tờ - et – tet – sắc – tét bánh tét - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con 99
  20. Học sinh luyện bảng con et - Giáo viên viết mẫu tiếng: et - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần:êt * Nhận diện - Vần êt gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: êt - et - Vần êt và vần et giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ê – tờ- êt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ê – tờ- êt dờ - êt – dêt – nặng – dệt dệt vải - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ 100
nguon tai.lieu . vn