Xem mẫu

  1. HỌC VẦN om – am I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới 30
  2. mới: - Học sinh đọc om - am - Giáo viên đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ăng gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: om - on - Vần om và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần o – mờ - om - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần o – mờ - om xờ – om – xom – sắc - xóm làng xóm - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng 31
  3. - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con om - Giáo viên viết mẫu tiếng: xóm - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: am * Nhận diện - Vần am gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: am - om - Vần am và vần om giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần a – mờ - am - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần a – mờ - am trờ – am – tram – huyền – tràm rừng tràm - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ 32
  4. bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con am - Giáo viên viết mẫu tiếng: am - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: - Học sinh đọc om, làng xóm am, rừng tràm - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai 33
  5. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài om, làng xóm am, rừng tràm - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Nói lời thảo luận nhóm xin lỗi - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(tiết 2) I.MỤC TIÊU 34
  6. -HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em th ực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Vở bài tập đạo đức -Tranh bài tập 1 bài tập 4 phóng to -Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em -Bài hát:( tới lớp tới trường ) (nhạc và lời của Hoàng Vân) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4 - Học sinh chú ý nghe và làm theo - Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi hướng dẫn của giáo viên. nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4.( Giáo viên cho học sinh nghe lời nói - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng trong hai bức tranh). vai. - Học sinh đóng vai trước lớp - Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu - Học sinh trả lời hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ? - Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. 35
  7. Hoạt động 2 :Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5. - Đại điện các nhóm lên trình bày - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Giáo viên kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn di học. 3. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có lợi ích gì ? - Học sinh trả lời câu hỏi - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? - Chúng ta phải làm gì để đi học đều - Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài theo và đúng giờ ? sự hướng dẫn của giáo viên. Cả lớp - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Nếu cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường” nghỉ học cần phải làm gì ? Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh 36
  8. - Nhận xét giờ Thứ ba, ngày …. tháng ….. năm …. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả. - Học sinh thảo luận, đại Cho học sinh nêu mối quanhệ giữa phép diện nhóm lên trình bày cộng và phép trừ - Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hiện phép Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công tính thức cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống. - Học sinh thảo luận nhóm 37
  9. Bài 3: Học sinh làm nhóm - Học sinh luyện bảng Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 3 + 6 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 =3 Bài 5: Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông. IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài HỌC VẦN ăm - âm I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Đọc được câu ứng dụng: 38
  10. Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc ăm - âm - Giáo viên đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ăm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ăm - am 39
  11. - Vần ăm và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ă – mờ - ăm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ă – mờ - ăm tờ - ăm – tăm – huyền – tằm nuôi tằm - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ăm - Giáo viên viết mẫu tiếng: tằm - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: âm * Nhận diện 40
  12. - Vần âm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: âm - ăm - Vần âm và vần ăm giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần â– mờ - âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần â– mờ - âm nờ – âm – nâm – sắc – nấm hái nấm - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con âm - Giáo viên viết mẫu tiếng: âm - Giáo viên nhận xét và sửa sai 41
  13. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ăm, nuôi tằm - Học sinh đọc âm, hái nấm - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ăm, nuôi tằm âm, hái nấm 42
  14. - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Thứ, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời ngày, tháng, năm - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài mới THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện đ ộng tác chính xác hơn giờ học trước. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao th ẳng h ướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. CHUẨN BỊ 43
  15. - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Học sinh thực hành theo - Giậm chân tại chỗ theo nhịp hướng dẫn của giáo viên - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét - Học sinh chơi trò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ 44
  16. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TỔ CHỨC HỘI VUI VĂN NGHỆ CÁC LỚP THI VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ:”TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG C ỦA Đ ỊA PHƯƠNG” I. MỤC TIÊU: - Học sinh thi đua luyện tập văn nghệ để thi với các lớp trong trường theo ch ủ đề “Truyền thống cách mạng của địa phương” II. CHUẨN BỊ: Nội dung tập văn nghệ - Các tiểu phẩm III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Giáo viên nêu các tiểu phẩm - Học sinh thảo luận phân công các vai - Hướng dẫn học sinh cách sắm vai - Thực hành chơi sắm vai - Giáo viên nêu nhận xét đánh giá - Các nhóm khác bổ sung 2.Hoạt động 2: Vui văn nghệ - Cho học sinh thi giữa các tổ, hát các bài - Học sinh thi hát hát theo đúng chủ đề - Giáo viên nhận xét đánh giá: + Nội dung bài hát + Phong cách biểu diễn IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 45
  17. - Giáo viên nhận xét giờ học: Về nhà tự ôn lại các bài hát theo ch ủ đ ề “Truy ền thống cách mạng” Thứ tư ngày …. tháng …. năm …. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong - Học sinh quan sát tranh trả phạm vi 10 lời câu hỏi - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi 46
  18. - Giáo viên rút ra bảng cộng Có 9 hình tam giác, thêm 1 hình, có 10 hình tam giác 9 + 1 = 10 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 9 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có tất cả mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 9 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 9 + 1 = … 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 10 - Học sinh luyện bảng con Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm - Học sinh làm theo nhóm bài và chữa bài. - Đại diện nhóm lên trả lời Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học - Học sinh tính nhẩm và làm sinh làm bài và chữa bài bài vào vở Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính - Học sinh làm bài nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài 9 + 1 = 10 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 47
  19. - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 9 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập HỌC VẦN ôm - ơm I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ôm, ơn, con tôm, đống rơm - Đọc được câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 48
  20. 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc ôm - ơm - Giáo viên đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ôm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ôm - om - Vần ôm và vần om giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ô– mờ - ôm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ô– mờ - ôm 49
nguon tai.lieu . vn