Xem mẫu

  1. TUẦN 13 Thứ hai ngày …. tháng … năm 2006 HỌC VẦN Bài 51: Ôn tập I. MỤC TIÊU - Học sinh đọc và viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết qant rọng trong truy ện k ể “Chia phần” II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng ôn (Trang 104 SGK) - Tranh, ảnh minh hoạ cho câu ứng dụng. - Tranh ảnh minh hoạ cho câu truyện “Chia phần” III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 – 4 học sinh đọc và viết các từ ngữ - Học sinh đọc và viết ứng dụng: Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn - Học sinh đọc câu ứng dụng nhãn. - 2 – 3 học sinh đọc câu ứng dụng: Mùa t hu, bầy trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Học sinh đưa ra các vần mới 1
  2. Giáo viên hỏi: “Tuần vừa qua chúng ta đã h ọc được những vần nào mới?” - Giáo viên nhận xét và bổ sung b) Ôn tập * Các vần vừa học - Học sinh lên bảng trả lời - Gọi học sinh lên bảng chỉ vào bảng ôn các vần vừa học trong tuần và đọc các âm. - Học sinh ghép âm - Giáo viên nhận xét * Ghép âm thành vần - Học sinh luyện bảng con - Cho học sinh ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. - Giáo viên nhận xét * Tập viết từng từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết bảng con: cuồn cuộn - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Học sinh đọc vần - Cho học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm bàn, cá nhân. - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh * Đọc câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng - Học sinh luyện tập theo nhóm 2
  3. - Giáo viên nhận xét - Đại diện nhóm lên trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung b) Luyện viết - Giáo viên cho học sinh tập viết : cuồn cuộn, - Học sinh luyện viết con vượn trong vở tập viết - Giáo viên chỉnh sửa tư thế và cách cầm bút cho học sinh . c) Kể chuyện: Chia phần - Cho học sinh đọc tên câu chuyện: Chia phần - Học sinh đọc - Giáo viên dẫn vào câu chuyện - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên kể lại câu truyện - Giáo viên nhận xét và nêu ý nghĩa của câu - Thi xem nhóm nào kể tốt truyện là trong cuộc sống phải biết nhường hơn nhịn nhau thì vẫn hơn. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Cho học sinh đọc lại bảng ôn - Về nhà tìm các vần mới trong sách báo. - Xem trước bài 52 ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được: 3
  4. + Trẻ em có quyền có quốc tịch + Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh + Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Qu ốc kì và yêu quí Tổ Quốc Việt Nam. - Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc, phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II. ĐỒ DÙNG - Vở bài tập Đạo đức 1. - Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy) - Bài hát “Lá cờ Việt Nam” - Bút màu, giấy vẽ. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Khởi động Cả lớp hát tập thể bài: “Lá cờ Việt Nam” 2. Hoạt động 2: Học sinh tập chào cờ - Giáo viên làm mẫu - Học sinh quan sát - Cho mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ - Học sinh theo dõi và nhận - Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh của Giáo xét viên hoặc của lớp trưởng - Học sinh chào cờ 4
  5. 3. Hoạt động 3: Thi chào cờ giữa các tổ - Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi - Học sinh quan sát và nhận - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ xét bổ sung. trưởng. 4. Hoạt động 4: Vẽ tô màu quốc kỳ (Bài tập 4) - Giáo viên yêu cầu vẽ và tô màu quốc kỳ. - Học sinh vẽ và tô màu quốc kỳ - Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình - Các bạn khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận 5. Củng cố, dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung bài. - Về nhà xem trước bài: Đi học đều và đúng giờ” Thứ ba ngày …. tháng …. năm 2006 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 7 II. ĐỒ DÙNG 5
  6. - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong - Học sinh quan sát tranh trả phạm vi 7 lời câu hỏi - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 7 hình tam 6+1=7 giác 1+6=7 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 6 hình tam giác, thêm 1 hình. 6 + 1 = 7 Hỏi có mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 6 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 6+ 1 = … 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 7 - Học sinh luyện bảng con Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm - Học sinh làm theo nhóm bài và chữa bài. - Đại diện nhóm lên trả lời Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học 6
  7. sinh làm bài và chữa bài - Học sinh tính nhẩm và làm Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính bài vào vở nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài - Học sinh làm bài 5+1+1=7 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Phép trừ trong phạmvi 7 HỌC VẦN ong - ông I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Đọc được câu ứng dụng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng II. ĐỒ DÙNG 7
  8. - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: ong - ông - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: ong * Nhận diện - Vần ong gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ong - on - Vần ong và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần o – ngờ - ong - Học sinh ghép vần và tiếng - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng - Học sinh đánh vần 8
  9. trên bộ chữ - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá o –ngờ – ong vờ – ong – vong – ngã - võng cái võng - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ong - Giáo viên viết mẫu tiếng: võng - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: ông * Nhận diện - Vần ông gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ông - ong - Vần ông và vần ong giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần 9
  10. ô – ngờ - ông - Học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần - Học sinh đánh vần - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ô –ngờ – ông sờ - ông – sông dòng sông - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ong - Giáo viên viết mẫu tiếng: sông - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc 10
  11. - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: - Học sinh đọc ong, võng, cái võng - Học sinh quan sát tranh và ông, sông, dòng sông - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ong, võng, cái võng ông, sông, dòng sông - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Đá thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời bóng - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài 11
  12. - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 53 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu th ực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng h ướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia đ ược vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. CHUẨN BỊ - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát 12
  13. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Học sinh thực hành theo - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình hướng dẫn của giáo viên tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét - Học sinh chơi trò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được tác hại của việc chơi đùa trên đường phô. - Biết vui chơi đúng nơi qui định để đảm bảo an toàn. - Có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố. 13
  14. II. NỘI DUNG - Chỉ chơi đùa ở những nơi quy định, đảm bảo an toàn. - Không chơi đùa ở nơi gần đường phố hay trên đường phố, nh ững n ơi có người và phương tiện tham gia giao thông III. CHUẨN BỊ - Giáo viên : Đĩa “PoKeMon cùng em học an toàn giao thông”, đầu VCD, Ti vi - Học sinh: Sách “PoKeMon cùng em học an toàn giao thông” - Tranh vẽ: 1. Các bạn đang chơi nhảy dây trong sân trường. 2. Hai bạn đang chơi cầu lông trên vỉa hè 3. Một nhóm trẻ con đang chơi bịt mắt bắt dê trong sân ch ởi ở khu t ập thể. 4. Hình vẽ ông mặt trời cười - ông mặt trời buồn và một số tranh minh hoạ hoạt động 2. 5. 2 bộ thẻ chữ, ghi các địa điểm chơi cho học sinh l ựa ch ọn. Ho ạt động 3 IV. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, thảo luận - Đàm thoại - Thực hành. V. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC VÀ TÌM HIỂU NỘI DUNG TRUYỆN 14
  15. 1 Giáo viên giao nhiệm vụ - Yêu cầu 2 học sinh thành một nhóm đôi cùng quan sát Bước 1 tranh, đọc, ghi nhớ nội dung câu truyện - Gọi 2 nhóm kể lại câu truyện trước lớp Hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung tgruyện bằng hệ thống câu hỏi - Bo và Huy đang chơi trò chơi gì? ( Đá bóng) Bước 2 - Các bạn đá bóng ở đâu? (Trên vỉa hè) - Lúc này, dưới lòng đường xảy ra với hai bạn? - Em thử tưởng tượng, nếu xe ô tô không phanh kịp thì đi ều gì có thể xảy ra? Giáo viên kết luận Hai bạn Bo và Huy chơi đá bóng ở gần đường giao thông là Bước 3 rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mình và còn làm ảnh hưởng đến người và xe đi lại trên đường. HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ 2 Bước 1 Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách và quan sát tranh ở trang 8 và trả lời câu hỏi - Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? Nó nằm ở đâu? Học sinh trả lời và bổ sung. - Giáo viên kết luận: Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi giành cho 15
  16. người đi bộ trên đường, ta thấy những vạch trắng này ở những nơi giao nhau hoặc ở những nơi có nhiều người qua đường: Trường học, bệnh viện … Bước 3 Học sinh đọc to phần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUA ĐƯỜNG 3 - Tuỳ tình hình cụ thể của từng lớp, từng trường Giáo viên cho các em thực hành trong lớp học, trên sân trường hoặc trên đường phố - Giáo viên chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ: + Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai: Một em đóng vai Bước 1 người lớn, một em đóng vai trẻ em. Em đóng vai người lớn có thể không sách túi hoặc sách túi. Em đóng vai trẻ em sẽ nắm tay người lớn. - Các nhóm thực hành sang đường - Chú ý: Nếu nhóm nào thực hiện chưa đúng, Giáo viên cho nhóm bạn nhận xét và yêu cầu thực hiện lại. Kết luận: - Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên Bước 2 vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn. * Ghi nhớ: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách - Kể lại câu truyện bài 16
  17. Thứ tư ngày ……. tháng ……. năm 2006 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 7 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi vi 7 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng trừ Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 6 hình 7-1=6 7–6=1 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu 7 – 6 = 1 17
  18. bài toán “ Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 7 – 6 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 7 – 6 = … 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 7 - Học sinh luyện bảng con Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm - Học sinh làm theo nhóm bài và chữa bài. - Đại diện nhóm lên trả lời Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học - Học sinh tính nhẩm và làm sinh làm bài và chữa bài bài vào vở Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính - Học sinh làm bài nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài 7–2=5 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập HỌC VẦN ăng - âng 18
  19. I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Đọc được câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cu ối bãi. S ống v ỗ b ờ rì rào, rì rào - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: ăng - âng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: ăng * Nhận diện 19
  20. - Vần ăng gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ăng - ong - Vần ăng và vần ong giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ă– ngờ - ăng - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ă–ngờ –ăng mờ - ăng – măng măng tre - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con ăng - Giáo viên viết mẫu tiếng: măng - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: âng * Nhận diện 20
nguon tai.lieu . vn