Xem mẫu

GV: NGUYỄN THỊ HỒNG (2016­2017) TỔ: VĂN­SỬ­ĐỊA GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: LỊCH SỬ 7 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Số tiết 3 6 3 5 4 11 1 3 8 2 10 3 2 4 2 3 Từ tuần đến tuần Tuần 1 đến 2 Tuần 2 đến 5 Tuần 5 đến 6 Tuần 7 đến 9 Tuần 9 đến 11 Tuần 11 đến 16 Tuần 17 Tuần 17 đến 18 Tuần 20 đến 23 Tuần 24 Tuần 25 đến 29 Tuần 30 đến 31 Tuần 31 đến 32 Tuần 32 đến 34 Tuần 34 đến 35 Tuần 35 đến 36 Tên chủ đề Chủ đề 1: Xã hội phong kiến châu Âu Chủ đê 2: Xã hội phong kiến phương Đông Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỉ X) Chủ đề 4: Nước Đại Việt thời Lý ( thế kỉ XI – đầu thế kỉ XIII) Chủ đề 5: Làm bài tập lịch sử, ôn tập, kiểm tra 1 tiết Chủ đề 6: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII­XIV) và nhà Hồ (đầu TK XV) Chủ đê 7: Lịch sử địa phương Chủ đề 8: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Chủ đề 9: Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ Chủ đề 10: Ôn tập và làm bài tập lịch sử Chủ đề 11: Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII Chủ đề 12: Lịch sử địa phương Chủ đề 13: Ôn tập và kiểm tra 1 tiết Chủ đề 14: Việt Nam nữa đầu thế kỉ XIX Chủ đề 15: Ôn tập và làm bài tập lịch sử Chủ đề 16: Tổng kết, ôn tập và kiểm tra học kì II Tích hợp liên môn Địa lí Địa lí, ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn, địa lí Ngữ văn, địa lí Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Ghi chú Từ tiết 13 Từ tiết 49 Từ tiết 1012 Từ tiết 1317 Từ tiết 18 21 Từ tiết 2232 Tiết 33 Từ tiết 34 36 Từ tiết 3744 Từ tiết 4546 Từ tiết 4756 Từ tiết 5759 Từ tiết 6061 Từ tiết 6265 Từ tiết 6667 Từ tiết 6870 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG (2016­2017) Tổ chuyên môn môn Tuần: 1, 2 Tiết: 1,2, GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Giáo viên bộ NS: 21/08/2016 ND: 22/08/2016 CHỦ ĐỀ 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU A. BẢNG MÔ TẢ: Nội dung Sự hình thành và Nhận biết Sự ra đời xã hội Thông hiểu Hiểu biết một số Vận dụng thấp Quan sát tranh và Vận dụng cao Vì sao nông nô phát triển của xã phong kiến ở nét cơ bản về miêu tả về bức nhiều lần nổi hội PK ở châu Âu châu Âu thành thị trung tranh đó lên đấu tranh đại. Hình thành chống lãnh chúa các khái niệm PK Sự suy vong chế Nguyên nhân, Sụ hình thành chủ Dựa vào bản đồ Hệ quả của các độ PK và hình những cuộc nghĩa tư bản ở trình bày các cuộc phát kiến thành CNTB ở phát kiến địa lí châu Âu cuộc phát kiến địa lí lớn châu Âu lớn và ý nghĩa địa lí lớn Đấu tranh của g/c Trình bày được Nguyên nhân, khái Tác dụng của các Liên hệ với các TS chống PK ở các phong trào niệm, nội dung và phong trào này tôn giáo hiện có châu Âu Văn hóa Phục ý nghĩa của phong đối với đời sông ở Việt Nam như hưng, phong trào văn hóa phục nhân dân ở châu đạo Ki­tô, Tin trào cải cách hưng Âu lành. tôn giáo B. BÀI MỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được: GV: NGUYỄN THỊ HỒNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 (2016­2017) ­ Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu. ­ Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành các tầng lớp thị dân. ­ Các phong trào Văn hóa Phục hưng, cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức. Ý nghĩa của các phong trào. 2) Về kĩ năng ­ Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa. ­ Kĩ năng phân tích các đặc điểm của sự kiện lịch sử và bản chất của lịch sử 3) Về tư tưởng ­ Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. ­ Nhận thấy chế độ phong kiến có mặt tiến bộ hơn so với chế độ chiếm hữu nô lệ. ­ Bước đầu nhận thức được cuộc đấu tranh của tư sản đối với phong kiến. 4) Định hướng năng lực hình thành ­ Năng lực giao tiếp, năng lực thuyết trình, hợp tác trong học tập và làm việc, giải quyết vấn đề, năng lực tự học ­ Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh... sử dụng công nghệ thông tin trong học tập. ­ Năng lực nhận biết các giai cấp thống trị và bóc lột nhân dân. II. THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN: 03 tiết III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: ­ Máy tính, máy chiếu. Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan… ­ Tổ chức nhiệm vụ cho học sinh, phiếu học tập.... để học sinh thảo luận nhóm 2. Học sinh: ­ Đồ dùng học tập, SGK, SBT, ­ Soạn bài và tìm hiểu bài trước ở nhà; IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ­ Các phương pháp dạy học chính: Dạy học theo dự án, giải quyết vấn đề, thảo thuận nhóm, thuyết trình... ­ Kiểm tra, đánh giá: Đánh giá về quá trình thực hiện như: sự chuẩn bị, khả năng thuyết trình, tranh luận của từng nhóm, cá nhân. + Học sinh đã liên hệ và vận dụng những kiến thức Địa lí, kiến thức Bảo vệ môi trường... + Biết vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập lịch sử và hiểu sâu hơn về kiến thức lịch sử. + Kiểm tra nội dung kiến thức mà HS đã ghi nhận được trong bài học thông qua các câu hỏi, các bài tập... GV: NGUYỄN THỊ HỒNG (2016­2017) V. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Ghi bảng 1/Trình bày được Sự hình ­ Đọc phần 1 SGK. 1/ Sự hình thành xã hội thành xã hội phong kiến ở châu Âu. ­ Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ. ­ Giảng (chỉ trên lược đồ): Từ quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô­ma phát triển mạnh đến thế kỉ V, từ phương Bắc người Giéc­man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, ? Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào? ? Lãnh chúa là những người như thế nào? ? Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào? Hoạt động 2:Lãnh địa phong kiến. ? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa” phong kiến? ? Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1? ? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì? ? Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại với xã hội ­ Quan sát bản đồ và theo dõi để nắm kiến thức. Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. ­ Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện: lãnh chúa và nông nô. ­ Vừa có ruộng đất vừa có tước vị, có quyền thế và giàu có. ­ Nông nô phụ thuộc lãnh chúa xã hội phong kiến hình thành. ­ Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do quý tộc phong kiến chiếm được, ..... ­ Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ như 1 đất nước thu nhỏ. ­ Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột nặng nề từ nông nô, nông nô hết sức khổ cực, nghèo đói. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn