Xem mẫu

  1. CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ MỤC TIÊU BÀI HỌC I. 1. Về kiến thức Qua bài học giúp học sinh nhận thức được: - Ấn Độ là quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng với Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở châu á và trên thế giới. - Thời Gúp – ta định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ - Nội dung của văn hoá truyền thống. 2. Về tư tưởng tình cảm - Văn hóa ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế và văn hoá mật thiết giữa hai nước. Đó là cơ sở để tăng cường sự hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng lẫn nhau giữa hai nước. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp. II. THIẾT BỊ VẦ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ Ấn Độ trong SGK phóng to - Bản đồ ấn Độ ngày nay - Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của ấn Độ - Chuẩn bị đoạn băng video về văn hoá ấn Độ ( đã phát trên VTV2 vào tháng 6- 2003). III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần- Hán và Đường ? Câu 2 : Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? biểu hiện? Tại sao nó không được tiếp tục phát triển? 2. Dẫn vào bài mới -GV khái quát phần kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới cho học sinh như sau: -Ấn Độ là một trong những quốc gia cổ đại phương Đông có nền văn minh lâu đời khoảng 3000 năm đến 1500 năm nền văn
  2. minh ở phía tây bắc Ấn Độ nằm ở vùng sông ấn. Khoảng 1500 năm TCN là khởi đầu cho nền văn minh sông Hằng, bài học của chúng ta chỉ nghiên cứu từ nền văn minh sông Hằng nằm ở vùng đông bắc, là đồng bằng rộng lớn và màu mỡ, quê hương,nơi sinh trưởng của nền văn hoá truyền thống và văn minh Ấn Độ.Để hiểu được văn hoá truyền thống ấn Độ được định hình như thế nào? nội dung của văn hoá truyền thống của Ấn Độ là gì? Nó phát triển ra sao? Nó ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam ảnh hưởng những yếu tố nào của văn hoá Ấn Độ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 1.Thời kỳ các quốc gia GV đặt câu hỏi: Vì sao một số nhà đầu tiên nước đầu tiên lại hình thành bên lưu vực sông Hằng? HS đọc SGK trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung. - Khoảng 1500 năm TCN GV nhận xét và chốt ý: Khoảng ở đồng bằng sông Hằng 1500 năm TCN, vùng lưu vực sông đã hình thành một số Hằng ở phía Đông Bắc có điều kiện nước, thường xảy tranh tự nhiên thuận lợi, các bộ lạc đã đến giành ảnh hưởng nhưng đây sinh sống và hình các thành nhà mạnh nhất là nước Ma- nước, đứng đầu là các tiểu vương g a- đ a quốc. Các tiểu vương quốc lớn mạnh và tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau. GV đặt câu hỏi : Qua trình hình thành và phát triển của nước Ma- ga- đa? - GV đặt các câu hỏi gợi mở: Vai trò của vua A-sô-ca? - Vua mở nước là Bim- - GV gọi một HS trả lời, các HS bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất khác bổ sung, sau đó GV chốt ý: nhất (vua thứ 11) là A-
  3. - A- sô-ca là vua thứ 11 của nước sô- ca (thế kỷ III TCN). Ma –ga-đa, lên ngôi vào đầu thế kỷ III TCN. Ông đã xây dựng đất nước + Đánh dẹp các nước hùng cường, đem quân đi đánh các nhỏ thống nhất lãnh thổ. nước nhỏ, thống nhất Ấn Độ( thống +Theo đạo phật và có nhất gần hết bán đảo Ấn Độ, chỉ trừ công tạo điều kiện cho cực Nam (Pan-đi-a). GV chỉ trên đạo phật truyền bá rộng lược đồ trong SGK phóng to treo khắp. Ông cho dựng trên bảng, đồng thời cho HS thấy nhiều “ cột A-sô-ca” lãnh thổ Ấn Độ cổ đại rộng lớn hơn so với Ấn Độ ngày nay (chỉ trên bản đồ thế giới ấn Độ ngày nay). - Sau khi thống nhất Ấn Độ, chán cảnh binh đao, ông một lòng theo đạo phật và tạo điều kiện cho đạo phật truyền bá sâu rộng khắp Ấn Độ đến tận Xri-lan –ca. Ông còn cho khắc chữ lên cột sắt “cột A-sô- ca”nói lên chiến công và lòng sùng kính của ông. - A-sô- ca qua đời vào cuối thế kỷ III TCN, Ấn Độ lại rơi vào giai đoạn khủng hoảng. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm -GV đặt câu hỏi cho các nhóm Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều Gúp- ta? Thời gian tồn tại? Vai trò về mặt chính trị của vương triều 2. Thời kỳ vương triều này? - Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn Gúp- ta và sự phát triển hoá ấn Độ dưới thời Gúp ta? Nội của văn hoá truyền thống dung cụ thể? Ấn Độ. - Nhóm 3 : Văn hoá Ấn Độ thời Gúp a. Quá trình hình –ta đã ảnh hưởng như thế nào đến thành và vai trò về Ấn Độ giai đoạn sau và ảnh hưởng ra mặt chính trị:
  4. bên ngoài như thế nào? Việt Nam - Đầu công nguyên, miền ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ ở những Bắc ấn Độ được thống vực nào? nhất – nổi bật vương triều Gúp –ta (319- 467), -GV gọi đại diện các nhóm lên trình Gúp-ta đã thống nhất bày và các nhóm khác bổ sung cho miền Bắc Ấn Độ, làm bạn,sau đó GV nhận xét và chốt ý: chủ gần như toàn bộ + Nhóm 1:- Đầu công nguyên, miền miền trung ấn Độ. Bắc Ấn Độ được thống nhất – nổi bật vương triều Gúp –ta (319- 467), vương triều này đã tổ chức kháng cự không cho người Tây Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền trung ấn Độ. Sự phát triển và nét đặc sắc của vương triều Gúp-ta còn giữ được ở thời Hác-sa giai đoạn sau (606-647). + Nhóm 2: Điểm nổi bật của thời kỳ Gúp- ta là sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ Cụ thể: +Đạo phật tiếp tục được phát triển sau hàng năm ra đời ở ấn Độ đến thời Gúp- ta được truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Cùng với đạo phật phát triển kiến trúc ảnh hưởng của đạo như chùa Hang mọc ở nhiều nơi và những pho - Về văn hoá dưới thời tượng phật điêu khắc bằng đá, trên Gúp –ta: đá.( giới thiệu chùa Hang át-gian- + Đạo phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá ta,..) + Đạo Ấn Độ hay đạo Hin- đu vốn khắp ấn Độ và truyền ra là đạo cổ xưa của người Ấn cũng ra nhiều nơi. Kiến trúc phật đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: giáo phát triển (chùa thần Sáng tạo, thần thiện, Thần ác và Hang, tượng phật bằng
  5. nhiều vị thần khác. Cùng với đạo đá) Hin-đu phát triển thì các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng. Các ngôi đền được xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của các thần và nơi tạc nhiều tượng thần thánh bằng đá,…(giới thiệu cho HS xem đền tháp hình núi Mênu, lăng mộ hình + Đạo ấn Độ hay đạo bán cầu, hình bát úp,..) Hin- đu ra đời và phát + Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã triển, thờ 3 vị thần chính: nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ thần Sáng tạo, thần thiện, chữ sanskrit (chữ Phạn) là chữ viết Thần ác. Các công trình phổ biến ở Ấn Độ thời bấy giờ và là kiến trúc thờ thần cũng cơ sở hình thành chữ viết Ấn Độ được xây dựng ngày nay. Chữ viết hoàn chỉnh đã tạo điều kiện cho nền văn học viết của + Chữ viết : từ chữ viết Ấn Độ phát triển rực rỡ với các tác cổ Brahmi đã nâng lên, giả và tác phẩm tiêu biểu như Sơ kun sáng tạo và hoàn chỉnh ta la của Ka li đa sa hệ chữ sanskrit +Nhóm 3:Văn hoá thời Gúp – ta đã phát triển khắp ấn Độ, nó còn rực rỡ + Văn học cổ điển ấn Độ sang cả thời Hác-sa. Ngày nay dân – văn học Hin-đu, mang số ấn Độ đa số theo đạo ấn Độ, chữ tinh thần và triết lý Hin - viét ngày nay của Ấn Độ dựa trên đu giáo rất phát triển. chữ sankrít. Trong quá trình buôn bán với các quốc gia Đông Nam Á, - Người Ấn Độ đã mang văn hoá ấn Độ đã ảnh hưởng sang văn hoá, đặc biệt là văn các nước này chủ yếu là tôn giáo đạo hoá truyền thống truyền phật, đạo Hin- đu và chữ sankrít. bá ra bên ngoài mà Đông Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn Nam Á là ảnh hưởng rõ hoá Ấn Độ ( chữ Chăm cổ là dựa nét nhất. Việt Nam cũng trên chữ sankrít, đạo Bà -La- môn ảnh hưởng của văn hoá của người Chăm và kiến trúc tháp Ấn Độ (tháp Chàm, đạo Chàm, đạo phật và các công trình phật, đạo Hin-đu)
  6. chùa mang kiến trúc ảnh hưởng của phật giáo của Ấn Độ,..).
nguon tai.lieu . vn