Xem mẫu

  1. Nhật Bản I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nắm được Nhật Bản từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ. - Hiểu được chính sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Nhật Bản. 2. Tư tưởng: - Giáo dục ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật .. của người Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đưa tới sự phát triển thần kì của Nhật Bản. - Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá.. giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước. 3. Kĩ năng:
  2. Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích, so sánh và liên hệ. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ Nhật Bản (hoặc bản đồ châu Á). - Một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. On định, tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? 3. Dạy và học bài mới * Giới thiệu bài mới: Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành một siêu cường kinh tế đứng thứ hai thế giới. Vậy công cuộc khôi phục và pháttriển kinh tế Nhật Bản đã diễn ra như thế nào? Tại sao kinh tế Nhật Bản lại có sự phát triển như thế? * Dạy và học bài mới
  3. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tình hình Nhật Bản và những cải I. Tình hình Nhật Bản sau chiến cách dân chủ sau CTTG II. tranh GV giới thiệu “Lược đồ Nhật Bản sau CTTG II” a. Tình hình Nhật Bản: HS đọc SGK phần I tr. 36. - Kinh tế: hết sức khó khăn. GV?: Em hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau - Xã hội: thất nghiệp, lạm phát.. - CTTG II về: - Chính trị: bị quân đội nước - Kinh tế. ngoài (Mĩ) chiếm đóng. - Xã hội . - Chính trị. GV nhận xét, bổ sung nội dung HS trả lời. b. Những cải cách dân chủ ở GV?: Nguyên nhân của tình hình trên là do đâu. Nhật sau CTTG II - Nội dung: ban hành Hiến pháp HS thảo luận nhóm: những cải cách dân chủ ở mới (1946), thực hiện cải cách Nhật sau CTTG II. ruộng đất (1946 – 1949), giải Nhóm 1: Nội dung. giáp các lực lượng vũ trang, ban Nhóm 2: Ý nghĩa. hành các quyền tự do dân chủ .. Nhóm 3: Đặc điểm. - Ý nghĩa: những cải cách dân -Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. chủ ở Nhật là một nhân tố quan
  4. -GV kết luận và nói rõ hơn về đặc điểm những cải trọng giúp Nhật Bản phát triển cách dân chủ ở Nhật sau CTTG II là do Mĩ tiến mạnh mẽ sau này. hành. -GV?: Vì sao? (SGV trang 41). II. NB khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Hoạt động 2: Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản. a. Khôi phục và phát triển kinh -GV trình bày công cuộc khôi phục và phát triển tế: kinh tế của Nhật: - Từ năm 1950, kinh tế phát triển Từ năm 1950 – 1970: kinh tế Nhật Bản đã tăng mạnh, vươn lên hàng thứ hai sau trưởng nhanh chóng, nhất là trong những năm Mĩ. 1952 – 1973, thường được gọi là giai đoạn “thần kì” của Nhật Bản. - Từ năm 1970, Nhật Bản trở -HS đọc SGK/37 về những số liệu chứng tỏ sự thành một trong ba trung tâm phát triển “thần kì” của Nhật -> GV nhấn mạnh kinh tế, tài chính thế giới. đến những số liệu và so sánh. -Từ những năm 70 của thế kỉ XX: Nhật Bản trở b. Nguyên nhân nền kinh tế Nhật thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính Bản phát triển: thế giới. HS thảo luận nhóm: - Truyền thống văn hóa, giáo dục
  5. -Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến sự lâu đời .. phát triển kinh tế của Nhật Bản? ? Theo em, nguyên nhân nào là chủ yếu? Vì sao? - Hệ thống tổ chức quản lí hiệu -HS thảo luận và trình bày kết quả -> GV nhận quả của các xí nghiệp, công ti. xét, bổ sung và kết luận. (SGV tr. 42). -GV giới thiệu một số tranh ảnh trong SGK và - Vai trò quản lí của nhà nước. sưu tầm được để HS thấy được sự phát triển của kinh tế Nhật Bản. - Con người Nhật Bản được đào Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX: kinh tế tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái -> GV dẫn cần cù lao động, tiết kiệm .. chứng (SGK/39). III. Chính sách đối nội và đối Hoạt động 3: Những nét nổi bật trong chính sách ngoại của Nhật Bản sau chiến đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG II. tranh -HS đọc SGK -> nêu những chính sách về đối nội Đối nội: Nhật Bản chuyển từ xã và đối ngoại của Nhật. hội chuyên chế sang xã hội dân chủ với những quyền tự do dân HS thảo luận nhóm: chủ tư sản. - Những nét nổi bật trong chính sách đối nội. Đối ngoại: - Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại. - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ
  6. “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. -HS nhận xét nhóm bạn trả lời, GV kết luận và - Thi hành chính sách đối ngoại có thể nhấn mạnh thêm về quan hệ đối ngoại của mềm mỏng về chính trị và tập Nhật (SGV tr. 43). trung phát triển kinh tế. * Sơ kết bài học: - Những nổ lực phi thường của Nhật Bản trong việc khắc phục khó khăn, vươn lên trở thành siêu cường kinh tế. - Từ sau “Chiến tranh lạnh”, Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc chính trị trên thế giới. 4. Củng cố: - Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX? - Làm bài tập trắc nghiệm. 5. Dặn dò: - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị trước bài 10 “Các nước Tây Au”. - Sưu tầm một số hình ảnh, tư liệu về sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
nguon tai.lieu . vn