Xem mẫu

  1. Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 – 1939) I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nhận biết được những nét khái quát về tình hình KT -XH Nh ật B ản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản và nh ững h ậu quả của nó. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư li ệu l ịch s ử. T ư duy logíc, so sánh những vấn đề lịch sử. 3. Thái độ - HS thấy rõ bức tranh phản động hiếu chiến, tàn b ạo c ủa CNPX Nh ật. Có t ư tưởng chống CNPX, căm thù tội ác của CNPX gây cho nhân loại. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ thế giới, tranh ảnh về Nhật Bản thời kỳ ( 1918 - 1939 ). - HS: đọc và nghiên cứu SGK. III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, tường thuật , trao đổi đàm tho ại,kĩ thuật DH “ Khăn trải bàn” IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3p - Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào, trong thập niên 20 của thế kỷ XX? ( Sau chiến tranh thế giới thứ nhấ kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, là trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế. Trong những năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69% chiếm 48% sản lượng của thế giới. Đứng đầu thế giới về sản xuấtô tô, dầu lửa, thép. Chiếm 60% dự trữ vàng của thế giới.) 3. Bài mới * Giới thiệu bài( 1p) - GV nêu vấn đề: châu Âu và nước Mĩ ch ịu tác đ ộng m ạnh m ẽ c ủa cu ộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Vậy ở châu Á, Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay gồm hai phần tương ứng với hai giai đoạn phát triển của Nhật Bản. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: ( 17p) I . Nhật bản sau chiến tranh thế Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất. thế giới thứ nhất. Mục tiêu: - HS nhận biết được tình hình
  2. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - GV nêu rõ hoàn cảnh lịch sử của Nhật sau * Kinh tế chiến tranh. - Sản lượng công nghiệp tăng nhanh, - Gọi HS đọc kênh chữ và tóm tắt tình hình nhiều công ti mới ra đời, hàng hoá kinh tế, xã hội Nhật sau chiến tranh. tràn ngập thị trường châu á. - HS theo dõi trả lời. - Nông nghiệp lạc hậu. - GV kết luận và nêu câu hỏi: Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến * Xã hội tranh ? So sánh với tình hình kinh tế Mĩ Đời sống nhân dân khó khăn, giá sinh trong cùng thời gian này. hoạt đắt đỏ, động đất. - Giống : cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận không bị mất mát gì nhiều - Khác: Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng. Nhật chỉ phát triển trong mấy năm đầu sau chiến tranh, tăng trưởng không đều không ổn định.) - GV hướng dẫn HS quan sát hình 70 và gợi ý HS trả lời câu hỏi: Trận động đất tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật nói riêng và nước Nhật nói chung? ( Trận động đất gây ra những tổn thất nặng nề, khoảng 140.000 người chết hoặc mất tích trong đống đổ nát. Thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn, hàng tỉ đô la và tài sản bị tiêu tán.) - GV cung cấp thông tin về sự thành lập * Tháng 7-1922 Đảng cộng sản Nhật Đảng cộng sản Nhật. thành lập. - GV nhấn mạnh sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Nhật. *Năm 1927, Nhật lâm vào khủng - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hoảng tài chính. hình nước Nhật trong những năm 1918- 1929? - HS trả lời. GV kết luận và chuyển mục. II. Nhật Bản trong những năm *Hoạt động 2: ( 22p) 1929 – 1939. Tìm hiểu tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939. Mục tiêu: - HS trình bày được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền.
  3. 1. Cuộc khủng hoảng (1929 - 1933) ở - GV nêu rõ tác động của cuộc khủng Nhật. hoảng kinh tế đối với Nhật. - Giáng 1 đòn mạnh vào kinh tế Nhật. + Từ 1929-1933 CN giảm 32,5%. + Ngoại thương giảm 80%. + 3 triệu người thất nghiệp. - Phong trào ĐT giai cấp lên mạnh. 2. Quá trình phát xít hoá ở Nhật - GV yêu cầu HS đọc kênh chữ và thảo luận nhóm theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” 4p: - Để khắc phục khủng hoảng Nhật Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành Bản đã Phát Xít hóa bộ máy chính chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên quyền và xâm lược thuộc địa. ngoài? - Những năm 30 của thế kỷ XX, chế - GV đánh giá kết quả thảo luận của nhóm độ phát xít được thiết lập. 1, 2. Các nhóm khác đối chiếu và bổ sung. - HS đọc kênh chữ và trình bày tóm tắt về kế hoạch xâm lược của Nhật. HS quan sát hình 71 và cho biết vì sao Trung Quốc trở thành đối tượng đầu tiên trong kế hoạch xâm lược của Nhật Bản? - HS theo dõi trả lời. GV nhận xét kết luận. ( Trong ảnh là đội quân Quan Đông của Nhật đanh tiến vào các thành phố ở Đông Bắc Trung Quốc. Lính mang vũ khí, quân trang quân dụng, có tên vác quốc kì trên vai thể hiện sự chiến thắng sau những ngày tiến quân. Bên đường phố là những người dân Trung Quốc, họ đang phải chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, cũng như sự giày xéo của quân xâm lược.) - GV treo lược đồ đế quốc Nhật Bản và gọi HS xác định những vùng đất, khu vực bị đế quốc Nhật Bản xâm chiếm trước năm 1939; các vùng chịu ảnh hưởng của đế quốc Nhật. 3. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống phát xít. - GV cung cấp thông tin về phong trào đấu - Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân tranh chống lại quá trình phát xít hoá ở Nhật không ngừng đấu tranh góp phần làm
  4. của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật. cộng sản. - GV nêu câu hỏi tiểu kết: Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào? - HS trả lời. GV kết luận. 4. Củng cố: 1p - GV khái quát nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Bài mới: Đọc và nghiên cứu sgk bài 20. + Kể tên những phong trào đấu tranh ở các nước châu Á. + Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
nguon tai.lieu . vn