Xem mẫu

  1. Bài 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức : HS nắm được kiến thức cơ bản sau: - Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới. 2/. Tư tưởng : - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bảo của chủ nghĩa phát xít Nhật. - Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại. 3/. Kĩ năng : - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU - Bản đồ thế giới (hoặc bản đô châu Á). - Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc hiến tranh thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài : Trong những bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về các nước tư bản châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một nước tư bản ở châu Á, đó là Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939. 2. Bài mới : MỤC1 : NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  2. Mục tiêu : Học sinh nắm được tình hình kinh tế – xã hội của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi GV : Dùng bản đồ thế tế Kinh giới (hoặc bản đồ châu triển phát Á) để xác định vị trí trong những của Nhật Bản ở châu Á năm đầu. và trên thế giới. HS trả lời : Sau Hãy nêu những nét Mỹ, nhật là nước thứ chính của tình hình hai, thu được nhiều kinh tế nước Nhật sau lợi nhuận và không Chiến tranh thế giới mất mát gì trong thứ nhất? Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhật trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á, được các đế quốc thừa nhận. Tuy vậy, nền kinh tế tăng trưởng của Nhật không đều, không ổn định, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp. Nhật xét về tình hình HS : đọc tư liệu kinh tế Nhật? trong SGK trang 96 xem hình 70. HS trả lời : Chỉ phát triển trong vài Xã hội : Tình hình xã hội Nhật năm đầu sau chiến - Đời sống khó Bản sau Chiến tranh tranh, công nghiệp khăn. thế giới thứ nhất như tăng nhưng bấp bênh, - Phong trào thế nào? nông nghiệp lạc hậu. đấu tranh của
  3. HS trả lời : nhân dân lên Những khó khăn sau cao. 7/1922, chiến tranh lam bùng Đảng Cộng nổ các cuộc đấu sản thành lập. tranh, “Bạo động lúc gạo”, cướp kho thóc GV : Cuộc khủng gạo chia cho dân hoảng kinh tế thế giới nghèo. Trong bối (1929 – 1933) đã tác cảnh đó, tháng động đến nền kinh tế 7/1922, Đảng Cộng - 1927, khủng Nhật như thế nào? sản thành lập, lãnh hoảng tài  đạo phong trào công chính khủng hoảng nhân. HS trả lời : kinh tế. Khủng hoảng tài chính, kinh tế (minh họa bằng số liệu) làm cho nền kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng. HS thảo luận nhóm : Trong thập niên 20 của thế kỷ XX, kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau? + Giống : Cùng là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận… + Khác : Mỹ phát triển rất nhanh do cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân. Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi
  4. lâm vào khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh. MỤC 2 : NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 Mục tiêu : Nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản. Hậu quả của nó. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi GV : Trong thời gian 1929 – 1933 nhật Bản - Khủng hoảng bị khủng hoảng kinh tế kinh tế, xã hội. (dẫn số liệu). HS trả lời : cũng Vì sao Nhật Bản ở như các nước tư bản châu Á mà vẫn bị khác, sự phát triển khủng hoảng kinh tế? kinh tế Nhật không Hậu quả? vững chắc… hậu quả là kinh tế - xã hội sụp nghiêm - Chủ nghĩa suy trọng. phát xít lên Để khắc phục tình HS trả lời : Phát nắm quyền : trạng đó, giới cầm xít hoá bộ máy nhà + Đối nội : quyền Nhật Bản đã nước, tăng cường Tăng cường chính sách quân sự đàn áp, bóc lột làm gì? hoá đất nước, gây nhân dân. chiến tranh xâm + Đối ngoại : lược, bành trướng ra Mở rộng chiến tranh xâm lược. bên ngoài. HS : Đọc phần tư GV : Quá trình thiết lập liệu SGK trang 97. chế độ phát xít ở Nhật HS trả lời : Quá đã diễn ra như thế nào? trình thiết lập chế độ phát xít ở Nhật: Vẫn tồn tại chế độ chuyên chế Thiên Hoàng,
  5. kéo dài trong nhiều năm (khác với ở - Phong trào GV : Phong trào đấu Đức), gắn liền với đấu tranh của tranh của nhân dân xâm lược, bành nhân dân lan Nhật Bản lan rộng khắp trướng ra bên ngoài. rộng. nước. HS : đọc tư liệu Phong trào đấu tranh trong SGK, trang 98. của nhân dân có tác dụng gì? HS trả lời : Góp phần làm chậm quá GV : Nhật Bản là một trình phát xít hóa ở trong những nước giải Nhật. quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa chính quyền. Với việc xâm lược Đông Bắc Trung Quốc, Nhật đã nhen nhóm ngọn lửa chiến tranh đầu tiên ở châu Á – Thái Bình Dương. HS trả lời : một Hậu quả của việc ngọn lửa chiến tranh Nhật phát xít hóa đã được nhen nhóm. chính quyền? Nhân loại đứng trước thảm họa chiến tranh thế giới mới. 2. Củng cố : Tình hình chung của Nhật Ban giữa hai cuộc chiến tranh thế giới? (Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản ổn định kinh tế một thời gian ngắn rồi rơi vào khủng hoảng. Để giải quyết khó khăn, giới cầm quyền đã phát xít hóa chính quyền và tiến hành chiến tranh xâm lược). 3. Bài tập : Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
  6. (Để giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật).
nguon tai.lieu . vn