Xem mẫu

  1. Bài 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘCCHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nhận thức được: - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân c ủa s ự phát triển. - Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng tư duy, so sánh rút ra bài học lịch sử; miêu tả tranh ảnh . 3. Thái độ - Học sinh nhận rõ bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt. - Nhận thức đúng công cuộc đấu tranh chống áp bức của giai c ấp CN và ND trong xã hội tư bản. II. Đồ dùng dạy học - GV: Nhữnh hình ảnh về kinh tế Mĩ và xã hội Mĩ. Tư liệu chính sách mới của Ru-dơ-ven . - HS: soạn bài,bảng phụ. III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, trao đổi đàm thoại. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3P - Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc kh ủng hoảng kinh t ế th ế gi ới đối với các nước tư bản. + Do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận sản xuất ồ ạt dẫn đến khủng ho ảng "thừa". + Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu. Hàng triệu người chết đói... 3. Bài mới * Giới thiệu bài: 1p Chúng ta đã biết, trong khoảng 20 năm, kể từ khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đến khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng n ổ, các n ước TB châu Âu có những bước thăng trầm khi đi lên ổn định (1924 1929); khi khủng
  2. hoảng trầm trọng (1929 - 1933) dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít (Đức, ý,Nhật). Còn ở nước Mĩ thì sao,chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1:(15p) Tìm hiểu tình I . Nước Mĩ trong thập niên 20 thế hình nước Mĩ trong thập niên 20 của kỷ XX thế kỉ XX. Mục tiêu: - hs nhận biết được tình hình kinh tế xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - GV cho hs quan sát h65,66; yêu cầu hs mô tả và cho biết hai bức ảnh trên phản ánh điều gì? - hs trả lời, gv nhận xét và kết luận. * Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, (Sự phát triển của ngành chế tạo ô tô, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh; trở tạo sự phồn vinh của nền kinh tế Mĩ. thành trung tâm công nghiệp, thương Tác động của ngành chế tạo ô tô đến mại, tài chính quốc tế. nền kinh tế Mĩ là rất lớn...) - HS đọc kênh chữ thấy được vị trí số 1 của Mĩ trong thế giới tư bản. - GV giải thích ngắn gọn nguyên nhân Nguyên nhân: cải tiến kĩ thuật, sản sự phát triển của kinh tế Mĩ. xuất theo dây truyền; tăng cường độ - HS quan sát H65,66,67 và trả lời câu lao động và bóc lột công nhân. hỏi: Em có nhận xét gì về những hình ảnh klhác nhau của nước Mĩ? ( Sự giàu có ở Mĩ chỉ nằm trong tay một số người giàu, đại bộ phận nhân *Xã hội: sự chênh lệch lớn giữa giàu dân lao động Mĩ sống trong tình trạng và nghèo. nghèo khổ) - HS theo dõi sgk và cho biết Đảng cộng sản Mĩ thành lập trong hoàn cảnh nào? *Tháng 5.1921 Đảng cộng sản Mĩ - HS theo dõi trả lời. GV nhận xét kết thành lập. luận và nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với phong trào II. Nước Mĩ những năm 1929-1939. công nhân Mĩ. *Hoạt động 2: (23p)Tìm hiểu nước 1. Khủng hoảng kinh tế, tài chính. Mĩ những năm 1929-1939. Mục tiêu: HS trình bày được tình hình *Tháng 10.1929, Mĩ khủng hoảng kinh
  3. nước Mĩ trong những năm 1929-1933. tế, tài chính. - GV cung cấp thông tin về tình hình nước Mĩ lâm vào khủng hoảng. - HS quan sát H68 và đọc phần kênh *Hậu quả: Hàng nghìn ngân hàng, công chữ để trả lời câu hỏi: Bức tranh diễn ti công nghiệp, thương mại bị phá sản. tả sự kiện gì? ở đâu? vào thời gian Nạn thất nghiệp tràn lan -> nghèo đói. nào? gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào? 2. Chính sách kinh tế mới. - HS trả lời. GVKL. - Năm 1932, Ph.Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách kinh tế mới. - HS đọc kênh chữ và hãy khái quát - Nội dung (SGK). nội dung chính của Chính sách mới. - GV nhấn mạnh: Ru-dơ-ven khẳng định chính sách của ông là phải cứu trợ nạn thất nghiệp, nghèo đói, lập lại sự cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp; tiến hành kiểm tra chặt chẽ các họat động của ngân hàng. Chính quyền của ông chi 16 tỉ đôla cứu trợ trực tiếp cho người thất nghiệp... - HS quan sát H69 và hãy nêu nhận xét về chính sách mới? - Tác động: chính sách mới đã cứu nguy cho CNTB thoát khỏi cơn khủng - HS nhận xét.GVKL: Hình ảnh người hoảng kinh tế nguy kịch; phần nào giải khổng lồ tượng trưng cho vai trò của quyết được những khó khăn của người nhà nước trong việc kiểm soát đời lao động trong thời điểm đó. sống của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực sản xuất. Có thể nói rằng không có lĩnh vực nào trong đời sống kinh tế mà những cải cách của Ru-dơ-ven không động chạm tới. 4. Củng cố: 2P - Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1939? ( Tác động kịp thời của chính sách mới của Ru-dơ-ven đã nâng cao vai trò kiểm soát của nhà nước...).
nguon tai.lieu . vn