Xem mẫu

  1. BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I- Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. - Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc. 2. Về tư tưởng: - Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến ở phương Đông. - Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nh ỏ tới qúa trình l ịch s ử của Việt Nam. 3. Về kĩ năng: - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc 2. Học sinh : - Soạn bài III- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở Châu Âu ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. . 2. Dạy bài mới: 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc * Mục tiêu: HS nắm được sự hình thành XHPK Trung Quốc Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản - Đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc, sự - Sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, xuất hiện của công cụ bằng sắt có tác với kĩ thuật canh tác mới, giao thông, dụng gì ? thuỷ lợi, năng suất lao động tăng. - Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội, làm cho xã hội có sự biến đổi:
  2. - Giai cấp địa chủ và nông dân đã + Giai cấp địa chủ xuất hiện. được hình thành như thế nào ở Trung + Nông dân bị phân hoá -> nông dân Quốc ? lĩnh canh (tá điền). +Địa chủ: Quan lại và nông dân giàu - Quan hệ sản xuất phong kiến hình chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực. thành, sự bóc lột được thay thế bởi địa +Nông dân lĩnh canh: Nông dân bị mất chủ với nông dân lĩnh canh. ruộng, nghèo túng, phải nhận ruộng của => Xã hội PK Trung Quốc đã được địa chủ để cày cấy. hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần). 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán * Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc thời Tần- Hán - Sau khi thống nhất đất nước(năm 221 * Thời Tần: TCN) Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành - Chính sách đối nội: những chính sách đối nội, đối ngoại + Chia đất nước thành các quận, huyện như thế nào ? và trực tiếp cử quan lại đến cai trị. + Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước. - Chính sách đối ngoại: Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. * Thời Hán: - Em hãy nêu những chính sách đối nội - Đối nội: của nhà Hán ? + Xoá bỏ pháp luật hà khắc của nhà Tần. + Giảm nhẹ tô thuế, sưu dịch cho nhân dân. - Nêu chính sách đối ngoại của nhà + Khuyến khích họ cày cấy và khai Hán ? hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. - Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ. 3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường * Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc thời - Em hãy nêu những chính sách đối nội * Chính sách đối nội:
  3. của nhà Đường ? - Cử người cai quản các địa phương. - Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. - Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nông dân (chế độ Quân điền). - Hãy cho biết chính sách đối ngoại * Chính sách đối ngoại: của nhà Đường ? Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi. - Vì sao đến thời Đường Trung quốc => Trở thành một đất nước cường trở thành một quốc gia cường thịnh thịnh nhất Châu á lúc bấy giờ. như vậy ? 3. Củng cố bài. - Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ? - Sự thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những điểm nào dưới thời Đường ? - Lập bảng niên biểu về các triều đại phong kiến ở Trung Quốc ? IV- Bài tập- Dặn dò: 1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị 3 mục tiếp theo của bài. V- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo) I- Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc (Trung Quốc thời Tống - Nguyên và thời Minh - Thanh) - Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc. 2. Về tư tưởng: - Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến ở phương Đông.
  4. - Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới qúa trình lịch sử của Việt Nam. 3. Về kĩ năng: - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc 2. Học sinh : - Soạn bài III- Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức . Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Dạy bài mới: 4. Trung quốc thời Tống - Nguyên * Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc thời Tống- Nguyên Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản - Nhà Tống đã thực hiện những chính * Thời Tống: sách gì để ổn định và phát triển kinh - Thi hành những chính sách nhằm xoá tế đất nước? bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời trước. - Mở mang các công trình thuỷ lợi ở Giang Nam. - Khuyến khích phát triển một sốp ngành thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí, ... - Có những phát minh quan trọng như: la bàn, nghề in, làm giấy, thuốc súng.
  5. - Khi thống trị Trung Quốc nhà Nguyên * Thời Nguyên: đã thi hành những chính sách gì khác - Người Mông Cổ có vị trí cao nhất, với chính sách cai trị của nhà Tống ? Vì sao có sự khác nhau đó ? được hưởng mọi đặc quyền. - Người Hán ở vị trí thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ: mang vác vũ khí, luyện tập võ nghệ, không họp chợ ban đêm, .... 5. Trung Quốc thời Minh – Thanh * Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc thời Tống- Nguyên - Xã hội Trung Quốc thời Minh - Thanh * Xã hội Trung quốc thời Minh - có thay đổi gì ? Thanh. + Vua quan ăn chơi sa đoạ. + Nông dân đói khổ (tô thuế nặng nề, - Kinh tế có gì biến đổi ? biểu hiện ở lao dịch ..) những điểm nào ? * Biến đổi về kinh tế: + Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện: Xưởng dệt, đồ sứ, .. lớn, chuyên môn hoá cao, thuê mướn nhân công. + Buôn bán với nước ngoài mở rộng. 6. Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến * Mục tiêu: HS nắm được một số điểm nổi bật về các thành tựu VH- KHKT của Trung Quốc thời phong kiến - Trình bày những thành tựu nổi bật a. Văn hóa: của Trung Quốc về văn hoá ? - Tư tưởng Nho giáo. - Văn học, sử học: rất phát triển. - Nghệ thuật, hội hoạ, điêu khắc, kiến
  6. trúc, .. trình độ cao. b. Khoa học kĩ thuật: - Nêu những phát minh trong lĩnh vực -“Tứ đại phát minh” (thuốc súng, nghề KH - KT của người Trung Quốc in, la bàn, giấy viết). - Đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu mỏ 3. Củng cố bài: Trả lời câu hỏi: - Trình bày những thay đổi về kinh tế, xã hội phong kiến Trung Quốc thời Minh - Thanh ? - Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong nền văn học Trung Quốc thời phong kiến mà em biết ? IV- Bài tập - Dặn dò: 1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK 2. Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài 5 V- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...
nguon tai.lieu . vn