Xem mẫu

  1. BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ A. Mục tiêu bài học: KT: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh và khước từ mọi sự tiếp xúc với các nước phương Tây. Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế. TT: Chính sách kinh tế của triều Nguyễn không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế-XH không có điều kiện phát triển. KN: Phân tích nguyên nhân các hiện trạng chính trị-kinh tế thời Nguyễn. B.Phương tiện dạy học: Bản đồ Việt Nam. Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832) Tranh ảnh về quân đội nhà Nguyễn. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc? 3. Bài mới: Triều đại Tây Sơn tồn tại được 25 năm (1778-1802) thì sụp đổ. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập. Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản GV(H): Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ Ánh đã có hành độ gì? phong kiến tập quyền. HS: Đem thuỷ binh ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn. GV sử dụng bản đồ Việt Nam tường thuật trận chiến Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn. hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm GV(H): Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kinh đô kiến tập quyền? HS: Đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô. Năm 1802 lên ngôi Hoàng đế. Vua trực tiếp nắm quyền từ Trung ương đến Địa Chia nước ta thành 30 tỉnh 1 phủ phương. trực thuộc. Chia nước ta thành 30 tỉnh 1 phủ trực thuộc. GV(H): Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào? Năm 1815 Nhà Nguyễn ban hành HS: Năm 1815 ban hành bộ "Hoàng Triều hình luật" luật gồm 22 quyển với 398 điều luật. Gia Long. GV(H): Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội? HS: Xây dựng thành trì vững chắc. Lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau. GV hướng dẫn HS xem H62, 63. Quan tâm củng cố quân đội.
  2. + Quan võ thời Nguyễn mình mặc áo bào ngồi trên lưng ngựa có lọng che rất oai phong. + Lính cận về thời Nguyễn trang bị đầy đủ. GV(H): Nhận xét chính sách đối Ngoại của nhà Nguyễn? Đối Ngoại: HS: Đóng của không tiêp xúc với người ngoài, chỉ thuần Thuần phục nhà Thanh phục nhà Thanh một cách mù quán. GV gọi HS đọc mục 2 SGK. 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn: GV(H): Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX? HS: Các vua Nguyễn chú trọng về việc khai hoang + Nông nghiệp chú trọng khai (Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá mền hoang lập ấp, lập đồn điền. ven biển) Lập ấp, lập đồn điền Không quan tâm đến đê điều. GV(H): Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều Quan lại tham nhũng. không? HS: Chế độ quân điền không có tác dụng. Đê điều không sửa sang. + Thủ công nghiệp có điều kiện Do tài chính thiếu hụt, nạn tham tràn lan phổ biến. phát triển nhưng lại bị kìm hãm. GV(H): Thủ công nghiệp thời Nguyễn có những đặc điểm gì? HS: Lập nhiều xưởng sản xuất-ngành khai mỏ mở rộng + Thương nghiệp. làng nghề thủ công phát triển nhưng thợ thủ công nộp Nội thương phát triển. thuế sản phẩm nặng nề. GV(H):Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong Ngoại thương hạn chế buôn bán nước? với người phương Tây. HS: Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị từ. Phố chợ động đúc, sầm uất, hàng hoá phong phú. GV(H): Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thế hiện như thế nào? HS: Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc. Hạn chế buôn bán với người phương Tây. GV nhấn mạnh: Mặc dù nền kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển nhưng những chính sách phản động đó của nhà Nguyễn đã không đáp ứng được nhu cầu của lịch sử nền kinh tế - xã hội. 4. Củng cố: Những hạn chế trong việc cai trị đất nước của triều Nguyễn? Hậu quả cuả những hạn chế đó? 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" II các cuộc nổi dậy của nông dân" ------------------------------------------------------ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN II/CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NÔNG DÂN A- Mục tiêu bài học:
  3. KT: Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước. TT: Hiểu được : Triều đại nào để dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nhân chống lại triều đại đó. KN: Xác định được trên lược đồ diễn ra các cuộc khởi nghĩa. B- Phương tiện dạy học: - Lược đồ những nơi bùng nổ các cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến đã củng cố xây dựng chính quyền như thế nào? 3. Bài mới: -Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập lại nhưng chưa quan tâm thật sự đến đời sống nhân dân .Nhà Nguyễn xoá bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn ,ban hành những chính sách mới nhằm thiết chặt ách thống trị ,duy trì nền kinh tế trong vòng bảo thủ ,lạc hậu cô lập với thế giới bên ngoài . Những chính sách bảo thủ đó đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và họ phản ứng ra sao . Qua bài học hôm nay ta sẽ nhìn nhận ra điều đó. Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản GV: Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ ở mục 1 trang 139. 1) Đời sống nhân dân dưới GV(H): Vì sao mà tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn triều Nguyễn. sống khổ cực ? HS: Vì địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất ,quan Địa chủ cường hào chiếm đoạt lại tham nhũng ,tô thuế nặng nề .Nạn dịch bệnh ,nạn đói ruộng đất ,quan lại tham nhũng ,tô hoành hành khắp nơi. thuế nặng nề .Nạn dịch bệnh GV(Nhấn mạnh) ,nạn đói hoành hành khắp nơi. -Năm 1842 bảo lớn ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết. -Năm 1849-1850 nạn dịch bệnh lớn xãy ra trên cả nước làm cho 60 vạn người chết. GV(H): Qua đoạn in nghiêng em hãy cho biết quan hệ giữa quan và dân như thế nào? HS: (Theo SGK) GV(H): Nguyễn Công Trứ là một vị quan lớn trong triều đình nhà Nguyễn ông đã có công lớn về mở mang đất đai vùng ven biển cho nhà Nguyễn ,ông đã dâng tờ tố cáo điều gì ? HS: (Trả lời theo chữ in nghiêng trong SGK) GV(H): Thái độ của nhân dân ta lúc đó đối với chính quyền nhà Nguyễn như thế nào ? HS: Căm phẩn ,oán ghét ,họ vùng dậy đấu tranh. 2) Các cuộc nổi dậy: GV: Dùng lược đồ các cuộc khởi nghĩa để giảng.
  4. (Điền tên các cuộc khởi nghĩa theo số trên lược đồ a) Khởi nghĩa Phan bá Vành -Kết hợp đính tên các cuộc khởi nghĩa lên lược đồ) (1821-1827). GV(H): Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành ? Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định) HS: Ông là người làng Minh Giám (Thái Bình ). - Cuộc khởi nghĩa lan rộng Xuất thân từ nhà nghèo. nhanh chóng ra khắp các tỉnh Nam GV (giảng ) Trong dân gian lúc bây giờ có câu : Định , Thái Bình ,Hải Dương Trên trời có ông sao Tua. ,Quảng Yên. Ba làng Trà Lũ có vua Ba Vành. GV tiếp tục tường thuật cuộc khởi nghĩa . - Năm 1821 Ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy khởi nghĩa . Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định) - Cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chóng ra khắp các tỉnh Nam Định , Thái Bình ,Hải Dương ,Quảng Yên. Đầu năm 1827 Quân triều đình các ngã về bao vây Trà Lũ Năm 1827 ,quân triều đình bao . Trong lúc tình thế nguy khốn Phan Bá Vành trì hoãn vây , Khởi nghĩa bị đàn áp . cuộc đối phó . Tháng 3 năm ấy ,quân triều đình tấn công.Vào một đêm ông cho quân đào một con sông dài khoảng 800 m để chạy ra biển nhưng súng bắn dữ dội ông bị thương và bị bắt ông đã cắn lưởi tự vẫn. Đay là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn. b) khởi nghĩa Nông Văn Vân GV(H): Nông Văn Vân là người như thế nào? (1833- 1835). HS: Trả lời theo sách giáo khoa. GV Tường thuật: Địa Bàn : Miền núi Việt Bắc. - Khởi nghĩa lan rộng khắp vùng núi Việt Bắc và số làng người Mường ,người Việt ở trung du. - Bọn quan tỉnh bị bắt đã bị nghĩa quân thích vào mặt Hai lần nhà Nguyễn đem quân đàn các chữ " Quan tỉnh hay ăn hối lộ" rồi đuổi về. Hai lần áp bị thất bại Đến lần thứ 3 ông nhà Nguyễn đem quân đàn áp bị thất bại Đến lần thứ 3 bị bao vây và bị chết ( 1835) ông bị bao vây và bị chết cháy trong rừng. .Khởi nghĩa bị dập tắt. c) khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- GV(H): Em cho biết vài nét về Lê Văn Khôi ? 1835). HS:Là một thổ hào ở Cao Bằng nhưng lại vào Nam khởi nghĩa. Ông là con nuôi của Lê Văn Duyệt ,em vợ của Năm 1833 khởi binh chiếm thành Nông Văn Vân . Phiên An tự xưng là Bình Nam GV(giải thích): Thổ hào là người có thế lực ở địa Đại Nguyên soái. phương (miền núi ) thời phong kiến . GV:(Trường thuật) : Năm 1833 khởi binh chiếm thành Năm 1834 Lê Văn Khôi qua Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái,giết tên đời,con trai ông lên thay . quan Bạch Xuân Nguyên .Cuộc khởi nghĩa được nhân 6 Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn tỉnh Nam Kì tham gia. áp. Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hàng, Lê Văn Khôi bị cô lập. GV(H): Cho biết một vài nét về Cao Bá Quát ? d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát
  5. HS: Là một nhà nho nghèo ,một nhà thơ lỗi lạc ,ở huyện (1854- 1856). Gia Lâm Hà Nội. GV(Giảng thêm): Cao Bá Quát là anh em song sinh với Cao Bá Đạt ,tính nết nghịch ngợm ,cao ngạo nên rất nhiều người bất bình với ông .Ông thường nói :" Trong thiên hạ có 4 bồ chữ ..." đặc biệt ông có tài ứng đáp lanh lợi. Năm 1854 ,Cao Bá Quát đưa một Cao Bá Quát đổ cử nhân nhưng sau đó bị bộ xét lại người chắt của vua Lê là Lê Duy không cho đổ thủ khoa nữa nên từ Cao Bá Quát bất Cự làm minh chủ gương cao lá cờ mãn .Mãi về sau nhờ bạn bè bổ dụng ông mới được làm "Phù Lê " một chức quan nhỏ ở bộ lễ trong thời Tự Đức đứng dậy kêu gọi nhân khởi Ông thông cảm ,đau xót nổi thống khổ của nhân dân nghĩa . ,căm ghét chế độ nhà Nguyễn. Đầu năm 1855 Cao Bá quát bị hy GV(Tường thuật tiếp ) : Cao Bá Quát đưa một người sinh ,cuối năm 1856 cuộc khởi chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá nghĩa bị dập tắt. cờ "Phù Lê " đứng dậy kêu gọi nhân khởi nghĩa . Đầu năm 1855 Cao Bá quát bị hy sinh ,cuối năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. GV(H): Phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân của các dân tộc ít người dưới triều Nguyễn đã nói lên điều gì ? HS: Kế thừa truyền thống chống áp bức và cường quyền ở các thế kỉ trước. 4. Củng cố : Tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa lớn ở nữa đầu TK XIX Thảo luận nhóm: Nhóm1 + 3 Em hãy điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô trống Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn là:  Đời sống ổn định, đất nước thái bình  Đời sống vô cùng khổ cực  Con cái mồ côi, vợ thì goá bụa  Các vua quan tâm chăm sóc đến đời sống nhân dân  Quan lại tham nhũng, nạn đói hoành hành khắp nơi  Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân tô thuế nặng nề Nhóm 2 + 4 Em hãy nối cột A với cột B sao cho đúng tên cuộc khỡi nghĩa và điạ danh nổ ra cuộc khỡi nghĩa sao cho đúng: CỘT A (tên cuộc khỡi CỘT B (địa danh nổ ra) nghĩa) Phan Bá Vành Quảng Ngãi Nông Văn Vân Ninh Bình Lê Văn Khôi Gia Định Cao Bá Quát Sơn Tây Lê Duy Lương Cao Bằng ND Đá Vách Nam Định
  6. 5. Dăn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: " Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX"
nguon tai.lieu . vn