Xem mẫu

  1. BAI 20 ; BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu bểu của phong trào “Đồng Khởi”) - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. - GDMT : Tinh thần yêu nước, chống áp bức của nhân dân ta. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: SGK, học bài cũ, xem bài mới. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của - Học sinh trả lời, HS khác nhận xét. Mỹ - Diệm như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: ( 30’) GV giới thiệu bài: Bài học trước các em đã HS Lắng nghe. biết để xĩa được nỗi đau chia cắt đất nước, chia lìa dân tộc, chống lại cuộc tàn sát đẫm máu của Mĩ- Diệm gây ra, nhân dân ta khơng cĩ cách nào khác là phải đứng lên cầm súng chiến đấu. Trong bài học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào ”Đồng khởi” của nhân dân thành phố Bến Tre. Đây là một phong trào đi đầu, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam. (Chỉ vị trí Bến Tre trên bản đồ Việt Nam)  Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. • Mục tiêu: Giúp HS nắm Hồn cảnh bùng nổ phong trào ” Đồng khởi” Bến Tre. • Cách tiến hành: - HS đọc từ “ Trước… mạnh mẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhất”, phát biểu ý kiến. + … Mĩ – Diệm thi hành chính sách nhân, tự đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi: “ tố cộng”, “diệt cộng” đã gây ra + Phong trào ” Đồng khởi” Bến Tre nổ ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho trong hồn cảnh nào? Vì sao nhân dân miền nhân dân miền Nam trước tình hình đĩ, khơng thể chịu đựng mãi, khơng
  2. Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ – Diệm? cịn con đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kèm kẹp. + … cuối năm 1959, đầu năm 1960, - NX- hỏi: mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. + Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu? - HS lắng nghe. - Giáo viên : Tháng 5-1959, Mỹ- diệm đã ra Luật 10/59 , thiết lập 3 tịa án quân sự đặc biệt, cĩ quyền ” đưa thẳng bị can ra xét xử, khơng cần mở cuộc thẩm cứu” Luật 10/59 cho phép cơng khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình nam rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam cĩ 466 000 người bị bắt, 400 000 người bị tù dày, 68 000 người bị giết. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ- Diệm gây ra cho nhân dân và lịng khát khao tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng Học sinh thảo luận theo nhóm và lên ” Đồng khởi”. trình bày.HS trung bình yếu tập trình  Hoạt động 2 : Làm việc nhĩm bày trước lớp( 1 phần diễn biến- bổ • Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về phong sung cho nhau). trào đồng khởi tỉnh Bến Tre. của đồng bào miền Nam ở cả nơng • Cách tiến hành: thơn thành thị. Trong năm 1960 cĩ - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, đọc hơn 10 triệu lượt người gồm: nơng thông tin trong SGK, mỗi nhóm thảo luận 1 dân, cơng nhân, trí thức tham gia,… nội dung sau: + … là ngọn cờ tiên phong, mở ra Nhóm1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ thời kì mới cho đấu tranh nhân dân phong trào Đồng khởi. miền Nam. Khẳng định cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam khơng chỉ cĩ hình thức đấu tranh chính trị mà cịn phải kết hợp với đấu tranh vũ trang. Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc Đồng khởi. + … Mĩ – Diệm thi hành chính sách - Gợi ý: “ tố cộng”, “diệt cộng” đã gây ra + Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam trước tình hình
  3. đĩ, khơng thể chịu đựng mãi, khơng cịn con đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kèm kẹp. + …Ngµy 17-1-1960, nh©n d©n huyƯn Má Cµy ®øng lªn khëi nghÜa, më ®Çu phong trµo ®ång + Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khëi ë tØnh BÕn Tre. Víi vị khÝ th« khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào s¬ nh gËy géc, gi¸o m¸c...nh©n d©n đồng khởi Bến tre. nhÊt lo¹t vïng dËy. TiÕng trèng, tiÕng mâ, tiÕng sĩng, tiÕng hß reo vang déi cđa hµng v¹n ngêi ®· lµm cho qu©n ®Þch khiÕp ®¶m. Nh©n d©n cïng c¸c chiÕn sÜ tù vƯ ph¸ + Phong trào ” Đồng khởi” Bến Tre cĩ ảnh ®ån giỈc, tiªu diƯt ¸c «n, ®Ëp tan bé hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân m¸y cai trÞ cđa Mü – DiƯm ë c¸c Êp, miền Nam như thế nào? x·. + … Cuộc khởi nghĩa ở Mõ Cày nhanh chĩng lan ra trong các huyện khác. Trong 1 tuần Bến Tre cĩ 22 xã Nhóm 3: nêu ý nghĩa của phong trào Đồng được giải phĩng hồn tồn, 29 xã khác khởi. tiêu diệt ác ơn, vây đồn, giải phĩng nhiều ấp. + … đã trở thành ngọn cờ tiên Giáo viên nhận xét và Kết luận. phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh  Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Học sinh nêu. • Mục tiêu: Giúp HS liên hệ thực tế ở địa phương. • Cách tiến hành: - Vài HS nêu. - Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nếu có phong trào Đồng khởi. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nêu Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi? Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
  4. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................
nguon tai.lieu . vn