Xem mẫu

  1. Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 8 – NHẬT BẢN I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Khái quát được các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 về các mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại. - Biết được những nguyên nhân đưa đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản. - Hiểu rõ vai trò “siêu cường” về kinh tế, tài chính của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á. 2. Kĩ năng - Biết so sánh các giai đoạn phát triển của lịch sử nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai về các mặt kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại. - So sánh, đánh giá chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản qua các giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hóa, phương pháp sử dụng SGK, khai thác kênh hình lịch sử,… 3. Thái độ, tư tưởng - Khâm phục tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của người dân Nhật Bản. - Nhận thức rõ tinh thần, trách nhiệm của thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học
  2. 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: - Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao nói từ nửa sau thế kỉ XX, Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới? - Lập niên biểu những sự kiện chính trong quá trình hình thành, phát triển của Liên minh châu Âu. 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I. Nhật Bản từ năm 1945 đến Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: năm 1952 Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới * Tình hình chung: thứ hai có gì nổi bật? So sánh với Mĩ, Tây Âu. HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích (dựa vào số liệu trong SGK, kết hợp khai thác một số hình ảnh trong đĩa Encatar về đất nước Nhật Bản bị tàn phá bởi chiến tranh): Nếu như Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cơ hội - Nước Nhật phải gánh chịu vàng cho Mĩ, đưa nước Mĩ giàu lên nhanh nhiều hậu quả nặng nề do chóng thì Tây Âu và Nhật Bản lại bị kiệt quệ chiến tranh để lại: 3 triệu người hoàn toàn, tan nát và suy sụp. Những hậu quả chết và mất tích, 13 triệu người nặng nề mà Nhật Bản phải gánh chịu là: số thất nghiệp,… người chết, bị thương và mất tích khoảng 3 triệu người; toàn bộ của cải tích lũy trong 10 năm (1935 – 1945) bị tiêu hủy; hơn 13 triệu người thất nghiệp; lạm phát phi mã và nạn đói
  3. - Bị quân đội Mĩ chiếm đóng đe dọa,… Ngoài ra, dưới danh nghĩa quân dưới danh nghĩa quân Đồng minh Đồng minh, quân đội Mĩ đã kéo vào chiếm đóng Nhật Bản.  Nhật Bản rơi vào tình trạng khó khăn chưa từng có HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính Hoạt động 2: GV nêu vấn đề: 1. Vậy đứng trước những khó khăn trên, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì để phục hồi đất nước? Tác dụng của chính sách phục hồi * Chính sách ổn định, khôi phục: này như thế nào? - Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt 2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản những và trừng trị tội phạm chiến tranh. năm đầu sau chiến tranh như thế nào? - Ban hành Hiến pháp mới quy HS: Tiếp tục tìm hiểu SGK và trả lời định Nhật Bản là nước quân chủ GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích giúp HS lập hiến. hiểu được: - Dựa vào viện trợ của Mĩ và + Cùng với sự nỗ lực rất lớn của người dân nước ngoài thông qua hình thức Nhật Bản thì vai trò của nhân tố bên ngoài, tiêu vay nợ (vay được 114 tỉ USD) biểu là “nhân tố Mĩ” là rất quan trọng trong sự - Khẩn trương tiến hành nhiều phục hồi và phát triển của Nhật Bản. Chế độ cải cách dân chủ, tiến bộ như quân quản Mĩ ở Nhật Bản dưới danh nghĩa thủ tiêu các tập đoàn kinh tế tài quân Đồng minh đã giúp đỡ nước này tiến phiệt, cải cách ruộng đất,… hành nhiều cải cách quan trọng về chính trị, kinh tế (nội dung các cuộc cải cách trình bày như SGK). Nó được ví như “luồng sinh khí * Kết quả: mới” thổi vào xã hội Nhật Bản. Năm 1950 - 1951, kinh tế Nhật + Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai Bản đã được phục hồi và đạt đoạn này là phụ thuộc và liên minh chặt chẽ mức trước chiến tranh. với Mĩ (do phụ thuộc vào kinh tế và vì lợi ích quốc gia). Nhật Bản đã kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (9/1951) để chấm dứt chế độ
  4. chiếm đóng của quân Mĩ trên đất nước mình, đổi lại họ sẽ chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” * Về đối ngoại: bảo hộ hạt nhân của Mĩ, đồng ý để Mĩ đóng Phải phụ thuộc và liên minh chặt quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ chẽ với Mĩ: kí kết Hiệp ước hòa Nhật Bản. bình Xan Phranxixcô và Hiệp HS: Theo dõi và ghi chép ý chính ước an ninh Mĩ – Nhật (9/1951), chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo vệ hạt nhân của Mĩ. II. Nhật Bản từ năm 1952 đến Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: năm 1973 Sau khi kinh tế đã được phục hồi và đạt mức * Kinh tế: trước chiến tranh, từ năm 1952 trở đi, Nhật Bản có bước phát triển nhanh chóng, đặc biệt - Kinh tế Nhật Bản phát triển là những năm 1960 - 1973. Người dân Nhật nhanh chóng, nhất là giai đoạn Bản gọi đây là giai đoạn phát triển “thần kì”. “thần kì” 1960 – 1973 đạt được Họ đã nhanh chóng trở thành một trong ba tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 11%. trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu). Vậy những cơ sở nào chứng tỏ sự phát triển “thần kì” của Nhật - Nhật Bản là một trong ba trung Bản trong giai đoạn này? Những nhân tố nào tâm kinh tế - tài chính lớn của thúc đẩy sự phát triển “thần kì” ấy? thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu). HS: Tìm hiểu SGK theo cặp đôi để trao đổi và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, rồi - Coi trọng giáo dục và phát triển trình bày và phân tích (dựa vào các số liệu có khoa học – kĩ thuật, sẵn sàng chi trong SGK). nhiều tiền của để mua bằng phát minh sáng chế,… + GV cần kết hợp hướng dẫn các em quan sát hình Cầu Sêtô Ôhasi nối hai đảo Hônsu và Sicôcư và Thành phố Tôkiô hiện đại để cụ thể * Nguyên nhân của sự phát triển: hóa cho những thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản (GV khai thác từ đĩa Encatar). - Coi trọng nhân tố con người –
  5. nhân tố quyết định hàng đầu + Về các nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, trước tiên GV nên - Vai trò điều tiết của Nhà nước tổ chức cho các em so sánh những điểm giống - Sự hoạt động có hiệu quả của và khác nhau với nước Mĩ và Tây Âu, yếu tố các công ti Nhật Bản (có tầm nào quyết định nhất. Cuối cùng, GV mới kết nhìn xa, sức cạnh tranh tốt,…) luận và chốt ý như SGK và cần nhấn mạnh rằng: trong 6 nhân tố dẫn đến sự thành công - Áp dụng những thành tựu của của Nhật Bản thì nhân tố chủ quan có tính cuộc cách mạng khoa học kĩ chất quyết định (con người Nhật Bản có lòng thuật tự hào dân tộc, tính cần cù, ý thức tiết kiệm, - Không phải tốn nhiều ngân sách khả năng tiếp cận khoa học – kĩ thuật,…) chi cho quốc phòng nên tập trung HS: Lắng nghe và ghi chép. được nhiều vốn để phát triển Hoạt động 2: GV chuyển ý và nêu câu hỏi: - Tận dụng tốt các yếu tố từ bên ngoài (được Mĩ viện trợ, có 1. Trong quá trình phát triển kinh tế, Nhật Bản nhiều đơn đặt hàng thông qua gặp phải những khó khăn gì? chiến tranh ở Triều Tiên, Việt 2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong Nam,…) giai đoạn này như thế nào? HS: Tiếp tục tìm hiểu SGK và trả lời * Khó khăn: GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. - Là nước nghèo tài nguyên thiên + GV phân tích 3 khó khăn cơ bản mà Nhật nhiên  phải nhập nguồn nguyên Bản thường gặp phải đối với sự phát triển liệu từ nước ngoài với giá đắt đỏ kinh tế, trong đó lớn nhất vẫn là thiếu thốn các nguồn nguyên và nhiên liệu, nên hàng năm Nhật Bản phải chi một khoản tiền lớn để - Cơ cấu kinh tế thiếu cân đối nhập khẩu từ bên ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt (chủ yếu tập trung ở 3 thành phố của hai trung tâm kinh tế - tài chính Mĩ, Tây là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia) Âu, Trung Quốc và các nước NICs cũng là bài toán đau đầu cho các nhà lãnh đạo Nhật Bản, … Gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, Trung Quốc + Về chính sách đối nội và đối ngoại, GV trình
  6. và các nước NICs,… bày và kết luận như SGK, nhưng cần nhấn mạnh: chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là liên minh chặt chẽ với Mĩ (thông qua hai lần kí kết gia hạn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật năm 1960 và 1970, sau đó kéo dài vô thời hạn). Chính sự liên minh này đã thể hiện rõ, trong cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam, Nhật Bản là đồng * Chính trị, đối ngoại: minh tin cậy của Mĩ, ủng hộ Mĩ xâm lược - Đảng Dân chủ tự do cầm Việt Nam nên được Mĩ kí kết nhiều đơn đặt quyền, chủ trương xây dựng hàng – một trong những nhân tố thúc đẩy kinh “Nhà nước phúc lợi chung”, xã tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng. Tuy vậy, hội ổn định. người dân Nhật không tán thành Hiệp ước này, đã nhiều lần nổi dậy đấu tranh để phản đối, đồng thời ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ: năm 1960 kí Hiệp ước an HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính ninh Mĩ - Nhật kéo dài vĩnh viễn - Nhân dân Nhật Bản nhiều lần nổi dậy đấu tranh chống Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, chống chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam,... - Năm 1956, Nhật bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và ra nhập Liên hợp quốc. III. Nhật Bản từ năm 1973 đến Hoạt động: GV chia lớp học thành 4 nhóm và năm 2000 giao nhiệm vụ cụ thể để các em cùng nghiên cứu SGK trong 4 phút, rồi trả lời câu hỏi:
  7. Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991. * Đặc điểm kinh tế, văn hóa: Nhóm 2: Những điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991? - Do tác động của khủng hoảng Nhóm 3: Nêu đặc điểm, tình hình kinh tế Nhật năng lượng (1973), kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1991 – 2000. Bản phát triển không ổn định. Nhóm 4: Những nét chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1991 – 2000. - Từ nửa sau những năm 80 của GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên từng nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe thành siêu cường tài chính số 1 và có thể nêu thắc mắc để nhóm trình bày giải thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế thích rõ hơn. Để tạo không khí học tập và giới (dự trữ vàng và ngoại tệ khuyến khích tính tích cực của HS, sau khi đại gấp 3 lần Mĩ). diện từng nhóm trình bày, GV có thể phát cho các nhóm phiếu đánh giá chéo nhau. Đại diện nhóm nào trình bày tốt, GV sẽ thưởng điểm. - Tuy là một cường quốc kinh tế, nhưng Nhật Bản rất coi trọng giá GV: Nhận xét phần trình bày của từng nhóm, trị truyền thống và bản sắc văn sau đó trình bày bổ sung, kết hợp hướng dẫn hóa dân tộc. HS quan sát hình ảnh Tàu cao tốc ở Nhật Bản. Sau cùng, GV chốt ý chính để HS theo dõi và ghi chép (có thể chuẩn bị trên giấy Ao). * Chính trị, xã hội : + Về kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1973 – 1991, - Từ 1955 đến 1993, Nhật Bản cần nhấn mạnh đến vị trí siêu cường tài chính do Đảng Dân chủ tự do cầm số 1 thế giới, là chủ nợ lớn nhất của thế giới quyền (thông qua dẫn chứng số liệu về vàng và ngoại tệ trong SGK, so sánh với Mĩ và Đức). - Từ 1993 đến 2000, các đảng đối lập hoặc liên minh với nhau + Về chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong cầm quyền, tình hình xã hội có những năm 1973 – 2000, GV cần giúp HS hiểu phần không ổn định. rằng: bên cạnh việc tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ thì Nhật Bản còn coi trọng quan hệ với Tây Âu,
  8. * Đối ngoại: đặc biệt là tăng cường quan hệ với các nước châu Á – Thái Bình Dương, nhất là tổ chức ASEAN, Trung Quốc. Người Nhật giương cao khẩu hiệu “châu Á của người châu Á” (thông qua Học thuyết Phucưđa năm 1977 và Học - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với thuyết Kaiphu năm 1991,…). Trong bối cảnh Mĩ thông qua kéo dài vĩnh viễn các trung tâm kinh tế - tài chính Mĩ và Tây Âu Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật đang cạnh tranh gay gắt với Nhật Bản ở thị (1996) trường châu Á – Thái Bình Dương, chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Nhật Bản cho thấy hết sức khôn khéo. Thông qua học thuyết này, lần đầu tiên Thủ tướng Nhật Bản công - Tăng cường quan hệ kinh tế, khai xin lỗi với người dân châu Á về những chính trị, văn hóa, xã hội với tổ hành vi quân sự của quân đội mình trong Chiến chức ASEAN, Trung Quốc,.. tranh thế giới thứ hai. thông qua Học thuyết Phucưđa HS: Tập trung lắng nghe, đối chiếu giữa phần (1977) và Kaiphu (1991),… trình bày của GV với phần trình bày của nhóm mình và ghi ý chính vào vở. - Coi trọng quan hệ với Tây Âu, Nga để mở rộng hoạt động đối ngoại trên toàn cầu. - Tháng 9/1973, Nhật Bản và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố
  9. GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số mốc thời gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học: - Hãy so sánh các giai đoạn phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Cơ sở nào để khẳng định từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản là siêu cường tài chính số 1 thế giới? - Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX? - Chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các giai đoạn 1945 – 1952, 1952 – 1973, 1973 – 1991 và 1991 – 2000 có gì khác biệt? 2. Bài tập về nhà - Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ. - Lập bảng thống kê những sự kiện chính về lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000. - So sánh chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh. - Đọc trước bài 9 để tìm hiểu về quan hệ quốc tế trong và sau Chiến tranh lạnh.
nguon tai.lieu . vn