Xem mẫu

  1. Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 3 – CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai - Trình bày được các giai đoạn và nội dung từng giai đoạn của lịch sử Trung Quốc từ sau Chiến tranh thế giới hai. - Nắm vững nội dung và thành tựu công cuộc đổi mới của Trung Quốc từ năm 1978 cho đến nay. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử. - Biết sử dụng hiệu quả phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,… 3. Thái độ, tư tưởng - Nhận thức được sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân nước đó àm là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. - Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH không hề đơn giản, dễ dàng mà đầy những khó khăn, bất trắc. II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ
  2. GV có thể sử dụng câu hỏi sau: 1. Nhân dân Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến giữa những năm 70? 2. Vì sao chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu rơi vào khủng hoảng, tan rã? 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I. Nét chung về khu vực Đông Hoạt động: GV giới thiệu sơ lược trên bản Bắc Á đồ các nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc Á, sau đó hướng dẫn học sinh đọc SGK và tìm những sự thay đổi quan trọng về chính trị, kinh tế của khu vực sau chiến tranh thế giới hai. GV có thể nêu câu hỏi: - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai khu vực Đông Bắc Á có Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nhiều thay đổi quan trọng: Đông Bắc Á có gì nổi bật? HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát kênh hình và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. + Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa GV phải lưu ý cho HS: Sự ra đời của nước DCND Trung Hoa ra đời CHND Trung Hoa, phát triển theo con đường CNXH, có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong nước mà còn cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc thế giới. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953) diễn ra trong bối cảnh cuộc + Năm 1948, xuất hiện hai nhà “Chiến tranh lạnh” giữa Liên Xô và Mĩ nước trên bán đảo Triều Tiên: chuyển sang quan hệ đối đầu. Hệ thống Đại hàn Dân quốc và Cộng hòa CNXH đang hình thành và phát huy ảnh hưởng DCND Triều Tiên
  3. của mình, Mĩ và đồng minh cần thấy phải ngăn chặn CNXH và ảnh hưởng của nó nên chia cắt bán đảo Triều Tiên. + Chiến tranh giữa hai miền Ở đây, GV hướng dẫn HS khai thác sâu hơn Triều Tiên kéo dài từ 1950 đến về tình hình Triều Tiên thông qua H7 – SGK 1953 mới kết thúc, cuối cùng “Lễ kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Triều Tiên bị chia cắt bởi vĩ Điếm”, có thể nêu câu hỏi sau: tuyến 38. - Lễ kí kết hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm diễn ra giữa những quốc gia nào? -Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 bán đảo - Sau khi được thành lập, các Triều Tiên lại xuất hiện hai nhà nước? nước Đông Băc Á bắt tay vào - Sự kiện này có tác động như thế nào đối với phát triển kinh tế và đạt được hai miền Triều Tiên? nhiều thành tựu: Hàn Quốc, Đài Loan trở thành “con rồng kinh Cuối cùng, GV khái quát về sự phát triển kinh tế”, Nhật Bản trở thành nền tế của khu vực này. kinh tế lớn thứ 2 thế giới; Trung HS: Lắng nghe và ghi ý chính Quốc có tốc độ kinh tế tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. II. Trung Quốc Hoạt động 1: 1. Sự thành lập nước cộng hòa GV trình bày thông báo về cuộc nội chiến giữa nhân dân Trung Hoa và thành lực lượng Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản tựu 10 năm đầu xây dựng chế (từ tháng 7/1946 – đến tháng 6/1947): Ngay sau độ mới (1049 -1950) cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bản kết thúc, đất nước Trung Quốc lại diễn ra a. Sự thành lập nước CHND cuộc nội chiến Quốc – Cộng căng thẳng. Trung Hoa (10/1949) Được sự ủng hộ to lớn của Liên Xô, sau một thời gian phòng ngự tích cực, quân giải phóng Trung Quốc chuyển sang phản công và lần - Chiến tranh thế giới thứ hai kết
  4. thúc, Trung Quốc lại diễn ra lượt giải phóng các vùng do Quốc dân Đảng cuộc nội chiến giữa Quốc dân kiểm soát. Cuộc nội chiến kết thúc cuối năm Đảng và Đảng cộng sản (1946 – 1949, quân Quốc dân Đảng do Tưởng Giới 1949). Thạch cầm đầu thất bại chạy sang Đài Loan, toàn bộ Trung Quốc lục địa được giải phóng - Cuối năm 1949, nội chiến kết nước CHND Trung Hoa ra đời ngày 1 tháng 10 thúc, quân giải phóng giành thắng năm 1949, do Mao Trạch Đông làm Chủ tịch. lợi, nước CHND Trung Hoa được thành lập (10/10/1049). Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8 – SGK “Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập - Ý nghĩa lịch sử: nước CHND Trung Hoa” và nêu câu hỏi: Sự kiện trên diễn ra ở đâu? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện trên đối với Trung Quốc và thế giới? + Chấm dứt hơn 100 năm sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc Tiếp đó, GV có thể giới thiệu về Mao Trạch và tàn dự của chế độ phong kiến. Đông, yêu cầu HS nhận xét về công lao của ông đối với cách mạng Trung Quốc. + Trung Quốc bước vào kỉ nguyên tự do và tiến lên xây Phần ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của nước dựng chủ nghĩa xã hội. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh: sự kiện trên không chỉ có + Có ảnh hưởng to lớn đến ý nghĩa đối với Trung Quốc, mà ảnh hưởng tới phong trào giải phong dân tộc phong trào cách mạng thế giới. của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam HS: Lắng nghe và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS dựa vào SGK trả lời: Trong giai đoạn 1949 – 1959, nhân dân Trung Quốc đã thực hiện nhiệm vụ gì? Thành tựu? b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 -1959) HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời
  5. GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. - Nhiệm vụ: đưa đất nước thoát Ở đây, GV cần nhấn mạnh: sau khi thành lập khỏi nghèo nàm, lạc hậu, phát nước CHND Trung Hoa bắt tay ngay vào xây triển kinh tế, văn hóa, giáo dục. dựng đất nước, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu và đạt được một số thành tựu. Nhờ có sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân Trung Quốc đã đạt - Thành tựu: hoàn thành cải tạo được nhiều thành tựu quan trọng (GV dẫn ruộng đất và kế hoạch 5 năm với chứng theo số liệu trong SGK). Trong chính sự giúp đỡ của Liên Xô, đất sách đối ngoại, Trung Quốc thực hiện chính nước có nhiều thay đổi. sách tích cực, ủng hộ cách mạng các nước. HS: Theo dõi và ghi bài - Đối ngoại: thi hành chính sách Hoạt động 4: GV thông báo cho học sinh biết đối ngoại tích cực, ủng hộ phong đây là giai đoạn không ổn định của Trung trào giải phóng dân tộc thế giới Quốc. Phần này nên nói ngắn gọn, tránh mất thời gian quá nhiều vào các tranh chấp nội bộ và cuộc Cách mạng văn hóa. Có thể tập trung 2. Trung Quốc trong những vào hai vấn đề sau: năm không ổn định (1959-1978) - Đây là thời kì sai lầm về đường lối, thực hiện “Ba ngọn cờ hồng” với mong muốn xây dựng nhanh chóng thành công CNXH ở Trung - Do tư tưởng nóng vội và sai Quốc đã làm cho nền kinh tế mất cân đối, lầm về đường lối lãnh đạo, nông nghiệp giảm sút, nạn đói trầm trọng (do Trung Quốc đã thực hiện “Ba tập trung phát triển công nghiệp nặng). Thêm ngọn cờ hồng” và “Cách mạng vào đó, cuộc tranh giành quyền lực diễn ra văn hóa vô sản”. trong nội bộ Đảng Cộng sản, tiêu biểu là cuộc Cách mạng văn hóa vô sản làm cho xã hội càng thêm rối loạn. - Trong chính sách đối ngoại, Trung Quốc đã - Trung Quốc rơi vào tình trạng gây chiến tranh với nước láng giềng (Liên Xô rối loạn, sản xuất ngưng trệ, và Ấn Độ), bắt tay với Mĩ. Chính sách đối nạn đói diễn ra trầm trọng,… ngoại của Trung Quốc giai đoạn này đã ảnh hướng không tốt đến phong trào giải phóng
  6. dân tộc trên thế giới HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3 - Đối ngoại: GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc SGK và làm việc trong thời gian 4 phút, theo + Trung Quốc gây chiến tranh những vấn đề sau: biên giới với Liên Xô và Ấn Độ. - Nhóm 1: Vì sao Trung Quốc lại tiến hành cuộc cải cách, mở cửa? Được đánh dấu bằng + Bắt tay với Mĩ, gây cản trở cho sự kiện nào? cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu - Nhóm 2: Nội dung công cuộc cải cách mở nước của nhân dân Việt Nam cửa của Trung? 3. Công cuộc cải cách mở cửa - Nhóm 3: Mục tiêu cuộc cải cách là gì? Cải ở Trung Quốc cách có phải là từ bỏ CNXH? - Nhóm 4: Nhận xét những thành tựu đã đạt - Tháng 12/1978, Trung ương được sau cuộc cải cách mở cửa ở Trung Đảng cộng sản Trung Quốc đề Quốc. Liên hệ với cuộc cải cách ở Việt Nam. ra đường lối mới, do Đặng Tiểu HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày. Bình khởi xướng, mở đầu cuộc cải cách kinh tế – xã hội. GV: Nhận xét, bổ sung và làm rõ các ý sau: - Yêu cầu bức thiết lúc đó ở Trung Quốc là phải tiến hành cải cách, đổi mới để giải quyết khủng hoảng xã hội. GV có thể giới thiệu sơ - Nội dung đường lối cải cách lược về chân dung của Đặng Tiểu Bình (ông mở cửa: Lấy phát triển kinh tế sinh năm 1904, mất năm 1997, tham gia cách làm trọng tâm; xây dựng nền mạng và giữ một số chức vụ quan trọng của kinh tế thị trường XHCN mang Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông đã cải cách đặc sắc Trung Quốc. đất nước Trung Quốc theo hướng "CNXH mang đăc sắc Trung Quốc", có công thu hồi Hồng Kông và Ma Cao với chính sách "một nước hai chế độ". Trung Quốc hiện nay phát
  7. triển là nhờ theo đường lối của ông. - Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát - Về nội dung của công cuộc cải cách mở cửa, triển thành quốc gia giàu mạnh GV giúp HS thấy được việc coi trọng phát dân chủ, văn minh. triển kinh tế của Trung Quốc (lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm để xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc) - Về các thành tựu, GV có thể sử dụng thêm - Thành tựu: những hình ảnh tiêu biểu về công cuộc đổi mới ở Trung Quốc như chân dung nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ, quang cảnh buổi lễ trả + Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh Hồng Công và Ma Cao về cho Trung Quốc,... tế Trung Quốc có tốc độ tăng để HS thấy được những thành công bước đầu trưởng cao, GDP tăng trung bình trong công cuộc cải cách của Trung Quốc. hàng năm đạt 8%; thu nhập bình HS: Bổ sung phần trình bày của nhóm và ghi ý quân tăng nhanh, đời sống nhân chính vào vở. dân có nhiều cải thiện. + Về khoa học – kĩ thuật: thử thành công bom nguyên tử, là quốc gia thứ 3 trên thế giới đưa tàu vũ trụ và nhà du hành vào không gian. - Đối ngoại: thực hiện đa dạng hóa các mối quan hệ, vị thế trên trường quốc tế được nâng cao; thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công và Ma Cao. III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố
  8. - GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số mốc thời gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học: - Trình bày ý nghĩa lịch sử sự ra đời nhà nước CHND Trung Hoa. - Nội dung công cuộc cải cách mở cửa và những thành tựu chính c ủa nhân dân Trung Quốc đạt được sau hơn 20 năm đổi mới? 2. Bài tập về nhà - Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ. - Đọc trước bài 4 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK.
nguon tai.lieu . vn