Xem mẫu

  1. Giáo án môn Lịch sử lớp 12 BÀI 12 – PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết rõ những thay đổi của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình Việt Nam - Hiểu rõ chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm chuyển biến kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội ở Việt nam đến nội dung tính chất của cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi - Biết được những sự kiện tiêu biểu và khái quát được phong trào dân tộc và dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 có bước phát triển mới 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, kĩ năng phân tích số liệu. 3. Tư tưởng, thái độ - Lên án chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa của chủ nghĩa thực dân nói chung, thực dân Pháp nói riêng. - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất đ ể giành độc lập, tự do cho dân tộc,… II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ
  2. GV có thể sử dụng câu hỏi sau: 1. Nêu những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. 2. Hãy cho biết các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I. Những chuyển biến mới về Hoạt động 1 kinh tế, chính trị, văn hóa xã GV nêu vấn đề: Vì sao thực dân Pháp lại đẩy hội ở Việt Nam sau Chiến mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Đông tranh thế giới thứ nhất. Dương? Nội dung của cuộc khai thác là có gì 1. Chính sách khai thác thuộc khác với cuộc khai thác thuộc địa lần trước? địa lần thứ hai của thực dân Những chính sách khai thác về kinh tế? Pháp. HS: Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi * Hoàn cảnh: GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý. - Pháp tuy là nước thắng trận sau Ở đây, GV cần lưu ý mấy nội dung sau: chiến tranh, nhưng bị thiệt hại - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do nhu cầu nặng nề  Để bù lấp vào chỗ của thị trường thế giới, nhất là thị trường Pháp thiếu hụt đó, chúng tăng cường nên giá cao su tăng lên nhanh chóng. Để đáp vơ vét của cải, bóc lột thuộc địa, ứng nhu cầu đó, tư bản Pháp đã đổ xô vào kinh trong đó có Việt Nam. doanh cao su. Năm 1919 diện tích trồng cao su là 15.850 ha đến năm 1925 tăng lên 18000 ha và * Nội dung khai thác: 5 năm sau, diện tích trồng cao su đã tăng lên gấp 4 lần, đạt 78.620ha. Như vậy, so với đợt - Kinh tế: Tăng cường đầu tư vốn khai thác lần trước (1897 – 1914), đợt khai thác vào công nhân và nông nghiệp: này thực dân Pháp thực hiện quy mô mở rộng Trong nông nghiệp, Pháp chủ yếu hơn, nhằm vơ vét thật nhiều của cải ở thuộc đầu tư đồn điền cao su; trong địa mang về chính quốc. công nghiệp chủ yếu khai thác - Đặc biệt nổi bật của tòan bộ cơ cấu kinh tế mỏ than, thiếc, kẽm, sắt. Một số Việt Nam thời thuộc địa là sự phát triển mất
  3. ngành ngành công nghiệp nhẹ như cân đối ; nền nông nghiệp nặng nề, cổ hủ bên dệt, xay xát, muối,... cũng được cạnh nền công nghiệp mỏng manh, trong công đầu tư nghiệp chỉ phát triển một số ngành công nghiệp nhẹ, ngành công nghiệp nặng : hóa chất, luyện - Phát triển giao thông vận tải kim, cơ khí, năng lượng hầu như không phát đường sắt, đường bộ, các đô thị triển để buộc nền kinh tế nước ta phải phụ mở rộng. thuộc vào kinh tế Pháp. - GV sử dụng lược đồ cuộc khai thác thuộc địa - Mở ngân hàng Đông Dương, lần thứ hai của thực dân Pháp cho HS quan sát độc quyền phát hành giấy bạc, những nơi chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa nắm mọi huyết mạch của nền (mỏ than ở Quảng Ninh, đồn điền cao su, cà kinh tế quốc dân, tìm cách tăng phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,…) thuế để bóc lột nhân dân ta,… HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép ý chính 2. Chính sách chính trị, văn hóa, Hoạt động giáo dục, của thực dân Pháp GV yêu cầu HS tìm hiểu về chính sách giáo - Chính trị, xã hội: dục, văn hóa của thực dân Pháp trong cuộc khai + Chia nước ta làm ba kì với ba thác thuộc địa, kết hợp sử dụng đặt câu hỏi: chế độ chính trị khác nhau. - Vì sao thực dân Pháp lại ráo riết xây dựng, + Lập bộ máy quân sự, cảnh sát, tăng cường bộ máy quân sự ? mật thám, nhà tù ráo riết họat động; tiến hành cải cách chính trị - Pháp xây dựng những Viện dân biểu Bắc Kì, - hành chính để đối phó Trung Kì nhằm mục tiêu gì ? - Giáo dục: - Chính sách của thực dân Pháp đã làm thay + Thành lập hệ thống giáo dục đổi tình hình văn hóa ở nước ta như thế nào? Pháp - Việt từ tiểu học đến đại HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời học, nhưng rất nhỏ giọt GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. + Cho in ấn sách, báo phát phục Để HS hiểu rõ hơn về chính sách thâm độc của vụ tuyên truyền cho chủ trương thực dân Pháp về văn hóa, giáo dục đối với “Pháp – Việt đề huề”; các trào nhân dân ta, GV nên sử dụng một số đoạn trích lưu văn hóa phương Tây có điều của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vấn đề này. kiện tràn vào Việt Nam HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở. 3. Những chuyển biến mới về Hoạt động :
  4. kinh tế và giai cấp xã hội ở GV nêu câu hỏi: Dưới tác động của chính sách Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì? - Kinh tế: Tạo nên những chuyển GV hướng dẫn HS sử dụng SGK để trả lời biến mới trong nền kinh tế nước HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời ta, song kinh tế Việt Nam vẫn rất GV: Nhận xét, phân tích dựa vào các vấn đề: rất lạc hậu, mất cân đối, lệ thuộc - Về kinh tế: Cuộc khai thác có tạo ra những kinh tế vào kinh tế chính quốc. chuyển biến về kinh tế như thế nào? Có những nhân tố mới nào trong nền kinh tế? Thực chất của sự chuyển biến này? - Xã hội: xã hội Việt Nam phân - Về xã hội: Xã hội Việt Nam trước và sau hóa sâu sắc, xuất hiện thêm một cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp số giai cấp và tầng lớp mới: biến đổi ra sao? Những tầng lớp, giai cấp nào có khả năng đi theo cách mạng, lãnh đạo cách mạng? + Giai cấp địa chủ phong kiến bị (Trên cơ sở những biến đổi về kinh tế, các phân hóa thành đại địa chủ cấu thành phần giai cấp xã hội tương ứng cũng dần kết chặt chẽ với Pháp để cai trị dần biến đổi. Những lực lượng đại diện cho dân ta, địa chủ vừa và nhỏ có tinh xã hội cũ như địa chủ, nông dân thì đa số rơi thần yêu nước, chống Pháp. vào cảnh nghèo đói, bần cùng. Đồng thời các lực lượng xã hội mới như tư sản, công nhân, + Giai cấp nông dân: bị đế quốc, tiểu tư sản cũng bắt đầu xuất hiện và từng phong kiến tước đoạt ruộng đất bước trưởng thành nhanh chóng cùng với sự đời sống khốn khổ bần cùng mở rộng của các thành phần kinh tế mới – tư không có lối thoát, mâu thuẫn gay bản chủ nghĩa. Dân số tăng nhanh, bộ mặt gắt với đế quốc, là lực lượng của thành thị và một số vùng nông thôn ven đô thị cách mạng. cũng thay da đổi thịt. Một cơ cấu xã hội mới đang hình thành). GV cần làm rõ quá trình bần cùng hóa người + Tầng lớp tiểu tư sản có tính nông dân Việt Nam. Đẩy người nông dân ra thần chống Pháp, nhất là tiểu tư khỏi ruộng đất của họ (tước đoạt ruộng đất), sản trí thức (GV, HS, sinh viên,...) nông dân bị bần cùng hóa trở thành người không có tài sản phải đi làm thuê.
  5. + Phân tích tính chất hai mặt của tư sản dân tộc + Giai cấp tư sản có 2 bộ phận: và thái độ chính trị là cải lương, đấu tranh tư sản mại bản gắn chặt với đế không triệt để, trên con đường làm ăn, bị thực quốc phong kiến và tư sản dân có dân Pháp chèn ép, họ đấu tranh đòi được nới tinh thần yêu nước, nhưng dễ rộng quyền kinh doanh, nếu được thỏa mãn thỏa hiệp một phần yêu cầu, họ không tiếp tục đấu tranh đến cùng, bằng lòng với một số cải cách nhỏ nhoi. Bởi vì tư sản dân tộc Việt Nam rất nhỏ + Giai cấp công nhân tăng nhanh bé về thế lực kinh tế, yếu hèn về chính trị cho về số lượng (22 vạn). Họ bị đế nên sẵn sàng thỏa hiệp. quốc và tư sản bóc lột nặng nề, + Đánh giá được vai trò của giai cấp công nhân có quan hệ gần gũi với nông dân, trong cuộc cách mạng ở nước ta. Giai cấp công kế thừa truyền thống yêu nước, nhân tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa (10 lên 29 vạn). Giai cấp công nhân Việt Nam Mác-Lênin, trở thành lực lượng có đặc điểm là nguồn gốc từ nông dân, có chính trị độc lập, lãnh đạo cách truyền thống yêu nước và được trang bị lí luận mạng. của chủ nghĩa Mac – Lênin thông qua thực tiễn cách mạng nên sẽ trở thành lực lượng tiên  Mâu thuẫn giữa toàn thể dân phong của, lực lượng lãnh đạo cách mạng. tộc ta với Pháp là cơ bản nhất. HS: Lắng nghe và ghi chép II. Phong trào dân tộc dân chủ Hoạt động 1 ở Việt Nam từ năm 1919 đến GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cuộc đời năm 1925 và những trình bày những hoạt động của Phan 1. Hoạt động của Phan Bội Bội Châu trong những năm đầu thế kỉ XX. Châu, Phan Châu Trinh và một HS: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi số người Việt Nam sống ở GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận: nước ngoài Năm 1920, trước ảnh hưởng mạnh mẽ của cách mạng tháng Mười Nga, Phan Bội Châu bắt * Hoạt động của Phan Bội Châu: đầu hướng đến một hệ tư tưởng – tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Cụ đánh giá cao và có ảnh - Từ năm 1914 đến năm 1917, hưởng lớn với cách mạng tháng Mười, phan mặc dù bị bọn quân phiệt ở Bội Châu viết: “May thay, đương giữa lúc trời
  6. Quảng Châu bắt giam, Phan Bội khuya đất phủ, thình lình có một tia thái dương Châu vẫn tìm cách hoạt động cứu mọc ra, Trận gió xuân ấy, tia thái dương ấy là nước. chủ nghĩa xã hội vậy”. Nhưng những tình cảm và việc làm của cụ Phan đối với cách mạng - Tháng 6/1925, Phan Bội Châu lại tháng Mười Nga mới chỉ dừng ở bề ngoài, chưa bị Pháp bắt và đưa về Huế giam phải bắt nguồn từ những thay đổi căn bản lỏng, kết thúc cuộc đời hoạt động trong nhận thức tư tưởng. yêu nước trong tiếc nuối của ông. HS: Lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2: * Hoạt động của Phan Châu GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: Trình bày Trinh và một số người Việt Nam những hoạt động của Phan Châu Trinh và Việt sống ở nước ngoài: kiều tại Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ - Sau chiến tranh, nhiều Việt kiều nhất? hoạt động ở Pháp, điển hình là HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ và trả lời Phan Châu Trinh. - Năm 1922, Phan Châu Trinh đã GV: Nhận xét và bổ sung: cùng thời gian này, viết “Thất điều thư”, vạch trần 7 nhiều việt kiều chuyển tài liệu tiến bộ về tội đáng chém của vua Khải Định nước. Năm 1925, “Hội những người lao động khi ông này sang thăm nước Pháp. trí óc Đông Dương” ra đời. - Ông thường tổ chức các buổi HS: Lắng nghe và tự tổng hợp kiến thức. diễn thuyết để lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam hô hào mọi người “Khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh”.  Thúc đẩy phong trào yêu nước 2. Hoạt động của tư sản, tiểu Hoạt động 1 tư sản và công nhân Việt Nam GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2, rồi trao đổi và trả lời câu hỏi: * Hoạt động của tư sản: Hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu - Tổ chức phong trào tẩy chay tư của giai cấp tư sản Việt Nam từ sau chiến sản hoa Kiều, chủ trương “chấn tranh thế giới thứ nhất đến đầu thập kỉ thập kỉ hưng hàng nội, bài trừ hàng
  7. ngoại”, đấu tranh chống độc 20. quyền cảng Sài Gòn,… HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và nhấn - Thành lập Đảng lập hiến (1923) mạnh: Nhìn chung giai cấp tư sản Việt Nam để đòi tự do dân chủ, nhưng khi sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã có những được Pháp nhượng bộ một số cố gắng nhất định trong cuộc đấu tranh chống quyền lợi thì lại thoả hiệp. sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh này chủ yếu nhằm thoả mãn các yêu cầu tối thiểu về quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng trong kinh * Phong trào đấu tranh của tiểu doanh kinh tế và hoạt động chính trị với tư bản tư sản Việt Nam: Pháp. Hoạt động 2: Trước tiên, GV trình bày thông báo cho HS về - Một số tổ chức chính trị ra đời tình hình đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản lãnh đạo đấu tranh: Việt Nam Việt Nam với nhiều hình thức, phong phú khác nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng nhau. thanh niên,… Tiếp đó, GV sử dụng phương pháp đàm thoại, thông qua một số câu hỏi sau: - Cho ấn hành và xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ: Tiếng chuông rè, - Tầng lớp tiểu tư sản bao gồm những thành An Nam trẻ, Người nhà quê, Nam phần xã hội nào? Đồng thư xã, Cường học thư xã, … - Lĩnh vực đấu tranh chủ yếu của tầng lớp tiểu - Năm 1923, thành lập tổ chức tư sản Việt Nam? Tâm tâm xã ở Quảng Châu. Tiếng bom Sa Diện của Phạm - Vì sao nói Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái mở đầu thời kì đấu Hồng Thái lại được ví như “ Cánh én nhỏ báo tranh mới. hiệu mùa xuân”? - Phong trào đấu tranh đòi thả HS: Tích cực trao đổi, thảo luận và ghi ý chính. Phan Bội Châu (1925) và đòi để tang Phan Châu Trinh (1926) lan Hoạt động 3 rộng khắp cả nước. GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ:
  8. * Phong trào công nhân: 1. Trước năm 1925, phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam như thế nào? 2. Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba - Trước năm 1925, phong trào đấu son đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam tranh của công nhân còn mang tính dần dần chuyển sang tự giác? tự phát HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, phân tích và kết luận (Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son đề ra mục đích rõ - Tháng 8/1925, công nhân xưởng ràng cả về kinh tế và chính trị và ủng hộ phong đóng tàu Ba Son (Sài Gòn) bãi trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc). công, ngăn cản Pháp đưa binh lính HS: Lắng nghe và ghi bài người Việt sang đàn áp cách mạng Trung Quốc  Công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển sang đấu tranh tự giác. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Hoạt động Quốc GV sử dụng lược đồ treo đường hoặc bản đồ - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở giáo khoa điện tử soạn trên phần mềm lại Pháp tiếp tục hoạt động PowerPoint về “Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc” để hướng dẫn HS khai thác và trình bày. HS được phát Phiếu học tập, lắng nghe GV trình bày, kết hợp trả lời - Ngày 18/6/1919, Người thay mặt một số câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập. những người Việt Nam yêu nước gửi đến Hội nghị Vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, nhưng Thời gian Sự kiện không được chấp nhận. 1917 - Tháng7/1920, Nguyễn Ái Quốc 6/1919 đọc bản sơ thảo luận cương về 7/1920 vấn đề dân tộc và thuộc địa của
  9. Lênin. Người tìm ra con đường 12/1920 cho cách mạng Việt Nam. 1921 1923 - Tháng 12/1920, Nguyễn Ái 1924 Quốc dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp ở Tua. Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng cộng GV- HS: GV trình bày về những hoạt động sản pháp, trở thành người cộng chính của Nguyễn Ái Quốc (1917 -1924), kết sản Việt Nam đầu tiên. hợp với sử dụng lược đồ. HS quan sát, nghe và hoàn thành phiếu học tập. GV có thể kiểm tra quá trình nhận thức của HS - Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc thông qua kiểm tra một vài em lên bảng trình cùng với một số nhà cách mạng bày lại những sự kiện tiêu biểu cho quá trình thuộc địa, lập ra Hội liên hiệp các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1917 -1924). dân tộc thuộc địa ở Paris để tập hợp những người dân thuộc địa Cuối cùng, GV nhận xét, nhấn mạnh các sự sống trên đất pháp chống chủ kiện cơ bản sau: nghĩa thực dân; xuất bản báo - Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân Người cùng khổ (Le paria) dân An Nam tới Hội nghị Vécxai: Bản yêu sách của nhân dân thuộc địa không được hội nghị chấp nhận, Người nhận ra rằng “muốn được - Năm 1925, Người xuất bản giải phóng các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào cuốn “Bản án chế độ thực dân lực lượng của bản thân mình”. Pháp” - Phân tích những cảm xúc của Nguyễn Ái - Tháng 6/1923, Người bí mật từ Quốc khi đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những pháp đi Liên Xô để dự Hội nghị luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” Quốc tế Nông dân và Đại hội V (7/1920) của Lênin: “Tôi vui mừng đến phát Quốc tế Cộng sản. khóc lên. Nồi một mình trong buồng mà tôi nói to như đang nói trước quần chúng đông đảo – Hỡi đồng bào bị đọa đầy, đau khổ! Đây là cái - Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải
  10. Quảng Châu (Trung Quốc), chuẩn phóng chúng ta”. bị về tổ chức cho sự ra đời của - GV tổ chức cho HS trao đổi về ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam. những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX. * Ý nghĩa: Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho HS: Sửa chữa, bổ sung vào phiếu học tập và cách mạng Việt Nam và chuẩn bị nắm vững kiến thức ngay tại lớp. tích cực cho sự ra đời của Đảng. GV dặn HS cất phiếu học tập vào vở. III. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố GV củng cố bài học, thông qua một số câu hỏi 1. Nêu hoàn cảnh và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta. 2. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ở Việt Nam (1919 – 1929) 3. Tắt những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến 1924. 2. Dặn dò và ra bài tập về nhà - Xem lại bài học dựa theo phần củng cố - Tìm hiểu trước nội dung và kênh hình bài 13
nguon tai.lieu . vn